1895 Cày th− ờng, máy đập đất, máy

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 3 ppsx (Trang 42 - 47)

V. Thái độ của phái dân túy về vấn đề ấy Luận điểm cho rằng chế độ lao dịch chỉ là một tàn d −

1894 1895 Cày th− ờng, máy đập đất, máy

Cày th−ờng, máy đập đất, máy

dập rạ của địa chủ 5 220 6 752

Cày th−ờng, máy đập đất, máy

dập rạ của nông dân 27 271 30 112

Máy đập ngựa kéo của địa chủ 131 290

Máy đập ngựa kéo của nông dân 671 838 ("Truyền tin tài chính", 1897, số 6) Hội đồng địa ph−ơng tỉnh Mát-xcơ-va tính ra rằng năm 1895, nông dân trong tỉnh có 41 210 cày; số hộ có cày chiếm 20,2% tổng số nông hộ trong tỉnh ("Truyền tin tài chính", 1896, số 31). Thống kê đặc biệt của năm 1896 cho biết trong tỉnh Tve có 51 266 cày, nằm trong tay 16,5% tổng số nông hộ trong tỉnh. Năm 1890, huyện Tve chỉ có 290 cày và năm 1896 đã có 5 581 cày ("Tập tài liệu thống kê về tỉnh Tve",

t. XIII, thiên 2, tr. 91, 94). Căn cứ vào đó, ng−ời ta có thể thấy rằng giai cấp t− sản nông dân đã củng cố và cải tiến kinh doanh của họ nhanh chóng nh− thế nàọ

VIIỊ ý nghĩa của máy móc trong nông nghiệp Sau khi đã xác định sự phát triển hết sức nhanh chóng trong việc chế tạo những máy móc nông nghiệp và trong việc sử dụng những máy móc vào nông nghiệp Nga từ sau cải cách, bây giờ chúng ta cần phải nghiên cứu ý nghĩa kinh tế và xã hội của hiện t−ợng ấỵ Từ những điều chúng tôi đã nói trên kia về tình hình kinh tế nông nghiệp của nông dân và của địa chủ, có thể rút ra những nguyên lý sau đây: một mặt, chính chủ nghĩa t− bản là nhân tố phát động và mở rộng việc sử dụng máy móc trong nông nghiệp; mặt khác, việc sử dụng máy móc trong nông nghiệp mang tính chất t− bản chủ nghĩa, nghĩa là nó đ−a lại những quan hệ t− bản chủ nghĩa và làm cho những quan hệ ấy tiếp tục phát triển.

Bây giờ chúng ta bàn về luận điểm thứ nhất. Chúng ta biết rằng do chính bản chất của chúng, chế độ kinh tế dựa trên lao dịch và kinh tế nông dân gia tr−ởng, tức là nền kinh tế gắn liền với chế độ ấy, đều dựa trên cơ sở một kỹ thuật thủ cựu và sự bảo tồn những ph−ơng thức sản xuất cũ kỹ. Kết cấu nội bộ của chế độ kinh tế ấy không hề có một nhân tố nào thúc đẩy việc cải cách kỹ thuật cả; trái lại, tính chất cô độc và biệt lập của các doanh nghiệp, tình trạng nghèo khổ và suy đồi của nông dân bị lệ thuộc đều gạt bỏ mọi khả năng cải cách. Chúng ta đặc biệt chỉ ra rằng với chế độ lao dịch, tiền công lao động thấp hơn rất nhiều so với tiền công lao động làm thuê tự do (nh− chúng ta đã thấy); thế mà ta biết rằng tiền công thấp là một trong những trở ngại lớn nhất cho việc sử dụng máy móc. Và thực tế, chúng ta đã thấy rằng phong trào rộng lớn nhằm cải cách kỹ thuật nông nghiệp chỉ phát triển lên đ−ợc sau cải cách,

V. Ị L ê - n i n 278 278

cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa và chủ nghĩa t−

bản. Sự cạnh tranh do chủ nghĩa t− bản gây ra và sự phụ thuộc của nông dân vào thị tr−ờng thế giới đã làm cho cải cách kỹ thuật trở thành một sự tất yếu, mà sự giảm sút của giá lúa còn làm cho sâu sắc thêm∗.

Muốn làm sáng tỏ luận điểm thứ hai, ta cần phải nghiên cứu riêng kinh tế nông dân và kinh tế địa chủ. Khi một địa chủ mua một máy hay một công cụ cải tiến, hắn thay nông cụ của nông dân (ng−ời làm cho hắn) bằng nông cụ của hắn; nh− vậy địa chủ đã chuyển từ chế độ lao dịch sang chế độ t− bản chủ nghĩạ Sử dụng rộng khắp những máy móc nông nghiệp có nghĩa là chủ nghĩa t− bản loại trừ chế độ lao dịch. Đ−ơng nhiên có thể đặt, chẳng hạn, điều kiện thuê đất là: phải làm lao dịch d−ới hình thức lao động công nhật trên máy gặt, máy đập v. v., nh−ng đó là những lao dịch loại thứ hai, loại lao dịch biến nông dân thành ng−ời làm thuê công nhật. Vậy, những "ngoại lệ" nh− thế chỉ xác nhận quy tắc phổ biến này là: việc sử dụng một nông cụ cải tiến trong doanh nghiệp t− nhân có nghĩa là ng−ời nông dân bị nô dịch ("độc lập" theo thuật ngữ của phái dân túy) biến thành công nhân làm thuê, ― cũng y nh− việc ng−ời chủ bao mua, ng−ời phân phối công việc làm gia công, mua ___________

∗ "Suốt trong hai năm vừa qua, do giá lúa mì hạ và do cần thiết phải giảm với bất cứ giá nào tiền công của những công việc đồng áng, cho nên máy gặt bắt đầu đ−ợc sử dụng rộng rãi nhanh chóng đến nỗi các kho dự trữ không thể thỏa mãn kịp mọi yêu cầu" (Tê-di-a-cốp, 1. c., tr. 71). Khủng hoảng nông nghiệp hiện tại là một cuộc khủng hoảng t− bản chủ nghĩạ Cũng nh− mọi khủng hoảng t− bản chủ nghĩa, nó làm cho các phéc-mi-ê và nghiệp chủ trong một miền, một xứ, một ngành nông nghiệp bị phá sản, đồng thời nó thúc đẩy mạnh mẽ chủ nghĩa t− bản phát triển trong một miền khác, một xứ khác, trong những ngành nông nghiệp khác. Sai lầm chủ yếu trong nghị luận của các ông N. ―ôn, Ca-blu-cốp v. v. và v. v. là ở chỗ các ông ấy không hiểu đ−ợc đặc điểm chủ yếu đó của cuộc khủng hoảng hiện nay và bản chất kinh tế của nó.

Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga 279

những t− liệu sản xuất, đều có nghĩa là ng−ời "thợ thủ công" bị nô dịch biến thành công nhân làm thuê. Việc địa chủ sắm nông cụ riêng nhất định sẽ làm cho lớp trung nông kiếm ăn bằng lao dịch bị phá sản. Ta đã thấy rằng lao dịch là "nghề phụ" đặc biệt của chính ng−ời trung nông, nông cụ của họ do đó không những là bộ phận hợp thành của kinh tế nông dân mà đồng thời cũng là bộ phận hợp thành của kinh tế địa chủ∗. Vì vậy, sự thông dụng của máy móc nông nghiệp và những nông cụ cải tiến và sự t−ớc đoạt nông dân là những hiện t−ợng gắn bó chặt chẽ với nhaụ Sự thông dụng của những nông cụ cải tiến trong nông dân cũng có ý nghĩa nh− thế; sau những điều đã trình bày ở ch−ơng trên rồi, thì điều đó không cần phải giải thích nữạ Việc th−ờng xuyên dùng những máy móc trong nông nghiệp loại trừ ng−ời "trung" nông gia tr−ởng một cách cũng quyết liệt nh− máy dệt chạy bằng hơi n−ớc loại trừ ng−ời thợ dệt thủ công nghiệp dệt bằng khung cửi tay của mình.

Những kết quả về việc sử dụng máy móc trong nông nghiệp xác nhận điều chúng tôi vừa mới nói và vạch ra tất cả những nét điển hình của sự phát triển của chủ nghĩa t− bản với tất cả những mâu thuẫn cố hữu của nó. Máy móc nâng năng suất lao động lên một mức rất cao trong nông nghiệp là ngành mà cho mãi đến nay hầu nh− hoàn toàn ở ngoài vòng phát triển của xã hộị Cho nên chỉ riêng việc sử dụng máy móc ngày càng tăng trong nông nghiệp Nga ___________

∗ Ông V. V. đã nói lên chân lý đó (tức là: điều kiện tồn tại của trung nông thì phần lớn là do sự duy trì chế độ lao dịch trong trại ấp của địa chủ) một cách độc đáo nh− sau: "có thể nói là ng−ời chủ đã góp phần vào khoản chi phí bảo quản nông cụ của anh ta (ng−ời nông dân)". Về điểm ấy, ông Xa-nin nhận xét đúng đắn rằng: "Nh− vậy thì không phải là công nhân lao động cho chủ mà là chủ lao động cho công nhân". Ạ Xa-nin. "Một vài ý kiến về lý luận về nền sản xuất nhân dân", trong phụ lục cho quyển sách của Guốc-vích dịch ra tiếng Nga: "Tình hình kinh tế của nông thôn n−ớc Nga". Mát-xcơ-vạ 1896, tr. 47.

cũng đủ để chứng minh rằng ý kiến của ông N. ―ôn về "sự đình trệ tuyệt đối" ("L−ợc khảo", tr. 32) của sản xuất ngũ cốc ở Nga và thậm chí về "năng suất" lao động nông nghiệp "bị sụt xuống" là hoàn toàn không vững. Chúng tôi sẽ còn bàn đến ý kiến ấy, nó mâu thuẫn với những sự thật đã đ−ợc mọi ng−ời công nhận, và nó đ−ợc ông N. ―ôn cần đến để lý t−ởng hóa chế độ tiền t−

bản chủ nghĩạ

Chúng ta bàn tiếp. Máy móc dẫn đến chỗ tập trung sản xuất và áp dụng sự hiệp tác t− bản chủ nghĩa vào nông nghiệp. Một mặt, việc sử dụng máy móc đòi hỏi khối l−ợng t− bản phải lớn, vì thế chỉ có những nghiệp chủ lớn mới có đủ khả năng; mặt khác, khối l−ợng sản phẩm chế biến phải rất nhiều thì mới thu về đ−ợc số tiền bỏ ra mua máy; với việc sử dụng máy móc, việc mở rộng sản xuất trở thành một sự tất yếụ Cho nên sự thông dụng của máy gặt, máy đập chạy bằng hơi n−ớc v. v. biểu hiện sự tập trung sản xuất nông nghiệp, và thật vậy, sau đây chúng ta sẽ thấy rằng miền nông nghiệp n−ớc Nga sử dụng máy móc đặc biệt rộng rãi (miền Nga Mới) cũng là nơi có những doanh nghiệp khá lớn. Chỉ cần nêu lên rằng nếu chỉ quan niệm sự tập trung nông nghiệp d−ới hình thức quảng canh mở rộng diện tích canh tác (nh− ông N. ―ôn) thì sẽ sai; thật ra sự tập trung sản xuất nông nghiệp thể hiện ra d−ới những hình thức hết sức khác nhau tùy theo những hình thức của nông nghiệp th−ơng phẩm (xem ch−ơng sau). Sự tập trung sản xuất gắn liền chặt chẽ với sự hiệp tác rộng rãi của công nhân trong doanh nghiệp. ở trên ta đã thấy ví dụ về một trại ấp lớn, ở đó đến mùa gặt phải sử dụng một lúc hàng trăm máy gặt. "Những máy đập chạy bằng ngựa kéo, 4 hay 8 ngựa kéo, cần có 14 đến 23 công nhân và hơn nữa, trong đó một nửa là phụ nữ và thiếu niên, nghĩa là những nửa công nhân... Những máy đập chạy bằng hơi n−ớc từ 8 đến 10 mã lực, sử dụng trong tất cả những doanh nghiệp lớn" (tỉnh Khéc-xôn), "cần một lúc 50 đến 70 công nhân

mà phần lớn là những nửa công nhân, thiếu niên nam nữ từ 12 đến 17 tuổi" (Tê-di-a-cốp, 1. c., 93). Tác giả đó lại còn nhận xét có lý rằng: "Những doanh nghiệp lớn dùng một lúc 500 đến 1 000 công nhân đều có thể đáng đ−ợc coi là những công x−ởng công nghiệp" (tr. 151)∗. Vậy là trong khi phái dân túy ở n−ớc ta nghị luận rằng "công xã nông thôn" "có thể dễ dàng" áp dụng sự hiệp tác vào nông nghiệp thì cuộc sống cứ đi theo con đ−ờng của nó, và chủ nghĩa t− bản, sau khi phân hóa công xã thành những tập đoàn kinh tế có quyền lợi đối lập nhau, đã tạo ra những doanh nghiệp lớn dựa trên sự hiệp tác rộng rãi giữa công nhân làm thuê.

Từ những điều trình bày trên đây, có thể thấy rõ rằng máy móc tạo ra thị tr−ờng trong n−ớc cho chủ nghĩa t− bản: một mặt, thị tr−ờng t− liệu sản xuất (những sản phẩm của công nghiệp chế tạo máy móc, của công nghiệp khai khoáng v. v. và v. v.) và, mặt khác, thị tr−ờng nhân công. Nh− ta đã thấy, việc sử dụng máy móc đ−a đến chỗ lao động làm thuê tự do thay thế chế độ lao dịch và đến sự hình thành ra những doanh nghiệp nông dân có sử dụng cố nông. Việc sử dụng rộng rãi những máy móc nông nghiệp đòi hỏi phải có rất nhiều công nhân nông nghiệp làm thuê. Trong những vùng mà chủ nghĩa t− bản nông nghiệp phát triển nhất thì quá trình sử dụng lao động làm thuê đó, quá trình xảy ra đồng thời với quá trình sử dụng máy móc, đi đôi với một quá trình khác, tức là: quá trình sử dụng máy móc lấn át công nhân làm thuê. Một mặt, sự hình thành của giai cấp t− sản nông dân và b−ớc chuyển của địa chủ từ chế độ lao dịch sang chủ nghĩa t− bản tạo ra nhu cầu về công nhân làm thuê; mặt khác, ở chỗ nào mà doanh nghiệp đã đ−ợc thành lập trên cơ sở lao động làm thuê từ lâu đời thì máy móc lấn át công nhân làm thuê. Kết quả chung của hai quá trình ___________

Xem thêm ch−ơng sau, Đ 2, ở đó ta sẽ thấy những số liệu tỉ mỉ hơn về diện tích những trại ấp nông nghiệp t− bản chủ nghĩa ở miền đó của n−ớc Ngạ

V. Ị L ê - n i n 282 282

ấy đối với toàn thể n−ớc Nga là nh− thế nào, nói cách khác là số l−ợng công nhân nông nghiệp làm thuê tăng lên hay giảm xuống, ― về điểm này, chúng tôi không có tài liệu thống kê đầy đủ và chính xác. Có điều chắc chắn là số l−ợng công nhân đến nay vẫn tăng lên (xem tiết sau đây). Chúng tôi cho rằng nó còn tiếp tục tăng lên nữa∗: một là, những số liệu về tình hình máy móc lấn át công nhân làm thuê thì chỉ mới có về miền Nga Mới thôi; còn ở những miền nông nghiệp t− bản chủ nghĩa khác (miền Ban-tích, miền Tây, miền biên khu phía Đông, một số tỉnh công nghiệp) quá trình đó ch−a thấy diễn ra trên một quy mô rộng rãị Còn một miền bao la nữa, trong đó chế độ lao dịch vẫn chiếm −u thế; ở đấy việc sử dụng máy móc cũng tạo ra nhu cầu về công nhân làm thuê. Hai là, nông nghiệp trở thành thâm canh hơn (nh− trồng những cây có củ, chẳng hạn) khiến cho nhu cầu về lao động làm thuê tăng lên rất nhiều (xem ch−ơng IV). Sự giảm sút về số l−ợng tuyệt đối của công nhân nông nghiệp làm thuê (điều ng−ợc lại với số l−ợng tuyệt đối của công nhân công nghiệp) tất nhiên phải phát sinh ra ở một giai đoạn phát triển nào đó của chủ nghĩa t− bản, chính khi nền nông nghiệp toàn quốc đã đ−ợc hoàn toàn tổ chức theo ph−ơng thức t− bản chủ nghĩa, khi máy móc đã đ−ợc sử dụng rộng rãi vào các công việc nông nghiệp khác nhau nhất.

Còn về miền Nga Mới, thì những ng−ời nghiên cứu địa ph−ơng xác nhận rằng ở đó có những hậu quả thông th−ờng mà chủ nghĩa t− bản phát triển cao đã gây rạ Máy móc lấn át công nhân làm thuê và tạo ra trong nông nghiệp một đạo quân trù bị t− bản chủ nghĩạ "Trong tỉnh Khéc-xôn, giai đoạn tiền công lên cao một cách lạ lùng đã qua rồị Nhờ... ___________

Không cần phải giải thích rằng trong một n−ớc có nhiều nông dân thì số l−ợng công nhân nông nghiệp làm thuê tăng lên tuyệt đối là hoàn toàn phù hợp với sự giảm sút không những t−ơng đối mà còn là tuyệt đối nữa của nhân khẩu nông thôn.

Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga 283

sử dụng rộng rãi những nông cụ..." (và do nhiều lý do khác nữa) "giá cả nhân công hạ xuống một cách có hệ thống" (do tác giả viết ngả)... "Tình hình phân phối của các nông cụ khiến cho những doanh nghiệp lớn khỏi bị lệ thuộc vào công nhân∗ nh−ng đồng thời lại làm giảm nhu cầu về nhân công và đặt công nhân vào một tình cảnh khó khăn" (Tê-di-a-cốp, 1. c., 66 - 71). Một bác sĩ khác của hội đồng địa ph−ơng, ông Cu-đri-áp- txép, cũng nhận xét nh− vậy trong tác phẩm: "Những công nhân nông nghiệp ở nơi khác đến hội chợ Ni-cô-lai-ép trong trấn Ca-khốp-ca, tỉnh Ta-vrích, và sự kiểm tra sức khỏe cho họ năm 1895" (Khéc-xôn, 1896). ― "Giá cả nhân công... ngày càng hạ và một số lớn công nhân đến chợ không tìm ra việc làm lâm vào cảnh không có kế sinh nhai, nghĩa là đã hình thành cái mà trong kinh tế học ng−ời ta gọi là đạo quân lao động trừ bị, một nạn thừa nhân khẩu nhân tạo" (61). Do đạo quân trừ bị ấy mà đôi khi giá cả lao động hạ thấp đến nỗi "nhiều địa chủ có máy móc lại thích" (năm 1895) "thuê gặt bằng tay" (ibid., 66, rút ở "Tập tài liệu của Hội đồng địa ph−ơng tỉnh Khéc-xôn", tháng Tám 1895)! Sự kiện ấy chứng minh một cách rõ rệt và đáng tin hơn mọi nghị luận tất cả sự sâu sắc của những mâu thuẫn cố hữu của việc sử dụng máy móc theo lối t− bản chủ nghĩa!

Một hậu quả khác nữa của việc sử dụng máy móc là lao động phụ nữ và trẻ em đ−ợc dùng ngày càng nhiều hơn. Nền

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 3 ppsx (Trang 42 - 47)