Lao động làm thuê trong nông nghiệp Bây giờ chúng ta hãy nói đến biểu hiện chính của chủ

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 3 ppsx (Trang 47 - 50)

Bây giờ chúng ta hãy nói đến biểu hiện chính của chủ nghĩa t− bản nông nghiệp, tức là đến việc sử dụng lao động làm thuê tự dọ Đặc điểm ấy của chế độ kinh tế sau cải cách đã biểu hiện mạnh mẽ nhất trong các tỉnh biên c−ơng miền Nam và miền Đông phần n−ớc Nga thuộc châu Âu, bằng sự di

chuyển hàng loạt của công nhân nông nghiệp làm thuê, mà ng−ời ta gọi là cuộc "đi kiếm nghề phụ nông nghiệp ở ngoài làng". Bởi vậy, tr−ớc khi đề cập đến những tài liệu về toàn bộ n−ớc Nga, tr−ớc hết chúng ta hãy dẫn ra những tài liệu nói về vùng chủ yếu đó của chủ nghĩa t− bản nông nghiệp ở Ngạ

Những cuộc di chuyển rộng lớn của nông dân n−ớc ta đi kiếm việc làm đã đ−ợc nói đến từ lâu trong các sách báo ở tạ Những cuộc di chuyển đó, chính Phlê-rốp-xki cũng đã từng nói đến ("Tình cảnh giai cấp công nhân ở Nga", Xanh Pê-téc-buạ 1869); ông ta cố xác định tính phổ biến t−ơng đối của các cuộc di chuyển đó, tùy theo các tỉnh. Năm 1875, ông Tsa-xláp-xki đã điểm qua cho chúng ta tình hình tổng quát của "những nghề phụ nông nghiệp ở ngoài làng" ("Tập lục những tri thức chính trị", t. II) và đã nêu rõ ý nghĩa thực sự của những nghề phụ đó ("đã hình thành nên... một loại nửa du dân... một loại nh−

những cố nông t−ơng lai"). Năm 1887, ông Ra-xpô-pin đã tổng hợp một số tài liệu thống kê của các hội đồng địa ph−ơng về hiện t−ợng này, coi đó không phải là việc đi tìm những "khoản kiếm thêm" của nông dân nói chung, mà là quá trình hình thành của một giai cấp công nhân làm thuê trong nông nghiệp. Trong những năm 90 đã xuất hiện những tác phẩm của các ông X. Cô-rô-len-cô, Rút-nép, Tê-di-a-cốp, Cu-đri-áp- txép, Sa-khốp-xcôi cho phép ta có thể nghiên cứu vấn đề đó toàn diện hơn.

Khu vực chính mà công nhân nông nghiệp làm thuê di chuyển đến là các tỉnh Bét-xa-ra-bi-a, Khéc-xôn, Ta-vrích, Ê-ca- tê-ri-nô-xláp, Đôn, Xa-ma-ra, Xa-ra-tốp (phần phía Nam) và Ô- ren-buạ Chúng ta chỉ nói về phần n−ớc Nga thuộc châu Âu thôi, nh−ng cần nhớ rằng sự di chuyển đó ngày càng lan rộng (nhất là gần đây), bao trùm cả Bắc Cáp-ca-dơ, miền U-ran, v. v. Những tài liệu về nông nghiệp t− bản chủ nghĩa trong vùng đó (vùng trồng ngũ cốc để bán) sẽ đ−ợc nói đến trong

ch−ơng sau; trong ch−ơng đó, chúng tôi cũng sẽ chỉ ra những vùng khác mà công nhân nông nghiệp di chuyển đến. Khu vực xuất phát chính của công nhân nông nghiệp là các tỉnh ở miền trung vùng Đất đen: Ca-dan, Xim-biếc-xcơ, Pen-da, Tam-bốp, Ri-a-dan, Tu-la, Ô-ri-ôn, Cuốc-xcơ, Vô-rô-ne-giơ, Khác-cốp, Pôn-ta-va, Tséc-ni-gốp, Ki-ép, Pô-đôn-xcơ và Vô-l−n∗. Nh− vậy là công nhân di chuyển đang rời bỏ những vùng dân c− đông đúc nhất để đến những vùng dân c− th−a thớt nhất, những vùng có thể di dân đến; rời bỏ những miền ở đó chế độ nông nô phát triển nhất đến những miền ở đó chế độ ấy phát triển yếu nhất∗∗; rời bỏ những miền chế độ lao dịch rất thịnh hành đến những miền chế độ đó kém phát triển và chủ nghĩa t− bản lại phát triển caọ Nh− vậy, công nhân đã lánh xa chế độ lao động "nửa tự do" và tìm tới những chỗ có chế độ lao động tự dọ Nếu nghĩ rằng lánh xa nh− vậy chẳng qua chỉ là rời bỏ những chỗ dân c− đông đúc để tới những chỗ dân c− th−a thớt hơn, là saị Việc nghiên cứu cuộc di chuyển của công nhân (ông X. Cô-rô- len-cô, 1. c.) đã phát hiện ra hiện t−ợng độc đáo và quan trọng này là: ở rất nhiều nơi, số ng−ời bỏ ra đi quá đông đến nỗi ở đấy thiếu nhân công, nh−ng để bù đắp lại, đã có những công nhân di chuyển từ chỗ khác tớị Nh− vậy có nghĩa là sự di chuyển của công nhân không những chỉ là xu h−ớng dân c− tự phân bố cho bình quân hơn trong một vùng nhất định, mà còn là xu h−ớng muốn đi tới chỗ nào đời sống dễ chịu hơn. Xu h−ớng đó, ta sẽ hiểu nó đ−ợc rõ hơn nhiều, nếu ta nhớ lại rằng trong vùng di chuyển đi, tức là vùng có chế độ lao dịch, tiền công công nhân nông ___________

Trong ch−ơng VIII, khi nghiên cứu đến toàn bộ quá trình di chuyển của công nhân làm thuê ở Nga, chúng tôi sẽ mô tả kỹ hơn tính chất và h−ớng đi của cuộc di chuyển trong các vùng khác nhaụ

∗∗

Ngay Tsa-xláp-xki đã chỉ rõ rằng ở các nơi công nhân di chuyển đến, tỷ lệ nông nô tr−ớc đây có từ 4 đến 15%, còn nh− ở các vùng họ bỏ ra đi, tỷ lệ đó lên đến 40 - 60%.

V. Ị L ê - n i n 290 290

nghiệp thì đặc biệt thấp, và trong vùng di chuyển đến, tức là vùng của chủ nghĩa t− bản, tiền công lại cao hơn rất nhiều∗.

Còn về quy mô của cuộc "đi kiếm nghề phụ nông nghiệp ở ngoài làng" ấy thì chỉ trong quyển sách đã dẫn của ông Cô-rô- len-cô mới có những con số tổng quát. Tác giả −ớc l−ợng số công nhân d− thừa (so với số cầu của địa ph−ơng) là 6 360 000 ng−ời trong toàn bộ phần n−ớc Nga thuộc châu Âu, trong số đó 2 137 000 là ở 15 tỉnh kể trên đã có cuộc di chuyển của nông dân, còn trong 8 tỉnh di chuyển đến thì số công nhân thiếu là 2 173 000. Mặc dầu những ph−ơng pháp của ông X. Cô-rô-len- cô áp dụng trong khi tính toán không phải là khi nào cũng thỏa đáng, nh−ng những kết luận tổng quát của ông (nh− ta sẽ thấy nhiều lần sau này) thì cần phải xem nh− gần đúng; con số công nhân nay đây mai đó không phải là một con số quá đáng, mà thậm chí còn thấp hơn con số thực tế. Trong số hai triệu công nhân đó di chuyển đến miền Nam, thì nhất định một phần là những công nhân phi nông nghiệp. Nh−ng ông Sa-khốp-xcôi (1. c.) lại xét một cách hoàn toàn vũ đoán, −ớc l−ợng đại khái rằng công nhân công nghiệp chiếm một nửa số đó. Một là, tất cả mọi tài liệu cho ta biết rằng trong số công nhân đến vùng đó tuyệt đại đa số là những công nhân nông nghiệp; hai là, các công nhân nông nghiệp không phải chỉ di chuyển từ những tỉnh đã kể trên. Chính ông Sa-khốp-xcôi cũng cung cấp một con số đã chứng nhận những số liệu tính toán của ông X. Cô-rô-len- cô. Chính ông ta đã cho biết rằng năm 1891, trong 11 tỉnh thuộc vùng Đất đen (nằm trong miền công nhân nông nghiệp di chuyển đi đã kể ra ở trên) ng−ời ta đã cấp 2 000 703 giấy ___________

Xem những số liệu (trong khoảng 10 năm) trong biểu đồ ch−ơng VIII,

Đ IV: sự hình thành của thị tr−ờng nhân công trong n−ớc.1) 1) Xem tập này, tr. 742 - 743.

Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga 291

thông hành và giấy phép đi lại (1. c., tr. 24), còn theo sự tính toán của ông X. Cô-rô-len-cô, thì con số công nhân do các tỉnh ấy cho đi chỉ là 1 745 913. Các số liệu của ông X. Cô-rô-len-cô nh− vậy không có gì là khuếch đại cả, và ở Nga tổng số công nhân nông nghiệp đi tha ph−ơng cầu thực dĩ nhiên phải trên hai triệu ng−ời*. Một khối "nông dân" nh− thế rời bỏ nhà cửa và phần ruộng đ−ợc chia của mình (nếu họ có) đã chứng thực quá rõ cái quá trình rộng lớn đang biến những ng−ời tiểu nông thành vô sản nông thôn và chứng thực rằng chủ nghĩa t− bản nông nghiệp đang phát triển nên ngày càng cần đến nhiều lao động làm thuê.

Bây giờ vấn đề đặt ra là xét xem trong phần n−ớc Nga thuộc châu Âu, tổng số công nhân nông nghiệp làm thuê đi tha ph−ơng và định c− là bao nhiêủ Theo chỗ chúng tôi biết thì chỉ có ông Rút-nép là ng−ời duy nhất tìm cách giải đáp vấn đề đó trong quyển sách của ông: "Những nghề phụ của nông dân ở phần n−ớc Nga thuộc châu Âu" ("Tập tài ___________

* Lại còn một ph−ơng pháp nữa để kiểm tra số liệu của ông X. Cô-rô- len-cô. Những sách đã dẫn ở trên của ông Tê-di-a-cốp và Cu-đri-áp-txép cho chúng ta biết rằng số công nhân nông nghiệp đi xe lửa một phần đ−ờng để đi tìm "khoản kiếm thêm" thì chiếm khoảng 1/10 tổng số công nhân đó (khi tập hợp số liệu của hai tác giả ấy lại, chúng ta thấy rằng trong số 72 635 công nhân đã đ−ợc điều tra, chỉ có 7 827 ng−ời đã đi ít ra là một phần đ−ờng bằng xe lửa). Nh−ng theo lời ông Sa-khốp-xcôi (1. c., tr. 71, căn cứ theo số liệu của ngành đ−ờng sắt) thì năm 1891, số công nhân đ−ợc ba con đ−ờng sắt chính ― chạy theo h−ớng chúng ta nói đến ― vận chuyển đi, không quá 200 000 ng−ời (170 000 - 189 000). Vậy, tổng số công nhân đi kiếm công ăn việc làm ở miền Nam phải là khoảng hai triệu ng−ờị Nhân tiện cũng nói thêm rằng tỷ lệ rất nhỏ số công nhân nông nghiệp sử dụng đ−ờng sắt để đi kiếm ăn chỉ ra rằng ý kiến của ông N. ―ôn là sai, vì ông ta t−ởng rằng đại đa số hành khách đi xe lửa của ta đều là công nhân nông nghiệp. Ông N. ―ôn đã không nhìn thấy rằng công nhân phi nông nghiệp có tiền công cao hơn, đi lại bằng đ−ờng sắt nhiều hơn và thời kỳ những công nhân đó đi (ví dụ, các công nhân xây dựng nhà cửa, đào đất, khuân vác và nhiều loại công nhân khác) lại cũng là vào mùa xuân và mùa hạ.

liệu của Hội đồng địa ph−ơng tỉnh Xa-ra-tốp", 1894, số 6 và 11). Tác phẩm có giá trị lớn đó đã tổng hợp những số liệu thống kê của các hội đồng địa ph−ơng về 148 huyện trong 19 tỉnh của phần n−ớc Nga thuộc châu Âụ Tổng số "ng−ời làm nghề phụ" là 2 798 122 trong số 5 129 863 lao động nam (từ 18 đến 60 tuổi), tức 55% tổng số nông dân đến tuổi lao động∗. Tác giả chỉ coi

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 3 ppsx (Trang 47 - 50)