Nghĩa của lao động làm thuê tự do trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 3 ppsx (Trang 50 - 59)

nông, ng−ời làm công nhật, ng−ời chăn súc vật, chăn bò) là thuộc "nghề phụ trong nông nghiệp". Việc xác định tỷ lệ công nhân nông nghiệp trong tổng số nam giới đến tuổi lao động tại các tỉnh và các miền ở Nga dẫn tác giả đến kết luận là trong vùng Đất đen, số lao động nam làm thuê trong nông nghiệp chiếm gần 25%; và trong những khu vực không có đất đen thì số đó chiếm gần 10%. Nh− thế tức là trong phần n−ớc Nga thuộc châu Âu, có 3 395 000 công nhân nông nghiệp hay tính con số tròn là 31/2 triệu (Rút-nép, 1. c., tr. 448. Tức là gần 20% tổng số những đàn ông đến tuổi lao động). ở đây cần phải chú ý rằng, theo ông Rút-nép, thì "lao động công nhật và những công việc nông nghiệp làm khoán chỉ đ−ợc thống kê ghi lại nếu những công việc đó là công việc chính của một cá nhân hay của một gia đình" (1. c., 446)∗∗.

___________ ∗

Vậy con số đó không bao gồm khối nông dân mà lao động làm thuê trong nông nghiệp không phải là công việc chính mà là một công việc quan trọng cũng nh− việc kinh doanh ruộng đất của họ thôị

∗∗

Nh− ông Rút-nép cũng đã chỉ rõ, trong "những nghề phụ" đó gồm tất cả những công việc làm của nông dân, ngoài việc cày cấy phần ruộng của mình, đất mua hay thuê. Cố nhiên phần lớn những ng−ời làm "nghề phụ" đó đều là công nhân làm thuê trong nông nghiệp và công nghiệp. Bởi vậy chúng tôi l−u ý độc giả về chỗ những số liệu đó phù hợp với con số vô sản nông thôn mà chúng tôi −ớc l−ợng: trong ch−ơng II chúng tôi đã tính rằng vô sản nông thôn chiếm khoảng 40% tổng số nông dân.1)ở đây chúng tôi thấy có 55% "ng−ời làm nghề phụ" và trong số này có thể có trên 40% là ng−ời làm thuê.

1) Xem tập này, tr. 211 - 212.

Con số đó của ông Rút-nép phải đ−ợc coi là một con số tối thiểu, vì, một là, những số liệu của những cuộc điều tra của các hội đồng địa ph−ơng đều là về những năm 80 và thậm chí có khi về những năm 70, nên đã ít nhiều cũ rồi, và, hai là, khi xác định tỷ lệ công nhân nông nghiệp ng−ời ta đã hoàn toàn bỏ quên những vùng mà chủ nghĩa t− bản nông nghiệp rất phát triển, tức những tỉnh vùng Ban-tích và ở phía Tâỵ Nh−ng vì không có những tài liệu khác, chúng tôi buộc phải lấy con số 31/2 triệu đó.

Nh− vậy, ta thấy rằng −ớc độ một phần năm nông dân hiện nay đã ở vào tình trạng "công việc chính" của họ là làm thuê cho nông dân khá giả và cho địa chủ. ở đây chúng ta thấy một loại thứ nhất những nghiệp chủ đang cần đến sức lao động của giai cấp vô sản nông thôn. Đó là những nghiệp chủ nông nghiệp thuê chừng nửa số nông dân loại d−ớị Nh− vậy là có một mối liên quan đầy đủ giữa sự hình thành ra giai cấp nghiệp chủ nông nghiệp và sự phát triển của loại "nông dân" lớp d−ới, nghĩa là sự tăng thêm số l−ợng của vô sản nông thôn. Trong số những nghiệp chủ nông nghiệp đó, giai cấp t− sản nông dân giữ một vai trò quan trọng: thí dụ, trong 9 huyện thuộc tỉnh Vô- rô-ne-giơ ― 43,4% tổng số cố nông là do nông dân thuê m−ớn (Rút-nép, 434). Nếu chúng ta lấy tỷ lệ phần trăm đó làm tiêu chuẩn để tính số công nhân nông nghiệp trong toàn bộ n−ớc Nga thì chúng ta sẽ thấy rằng số l−ợng công nhân nông nghiệp mà giai cấp t− sản nông dân thuê m−ớn lên đến chừng một triệu r−ỡị Cũng chính loại "nông dân" ấy ném ra thị tr−ờng hàng triệu công nhân đi kiếm ng−ời thuê m−ớn, mà đồng thời lại cần đến rất nhiều công nhân làm thuê.

X. ý nghĩa của lao động làm thuê tự do trong nông nghiệp trong nông nghiệp

Bây giờ chúng ta hãy thử phác ra những đặc điểm chủ yếu của những quan hệ xã hội mới, do việc sử dụng lao

V. Ị L ê - n i n 294 294

động làm thuê tự do mà hình thành trong nông nghiệp và thử xác định ý nghĩa của những đặc điểm đó.

Những công nhân nông nghiệp tới miền Nam rất đông, đều thuộc những tầng lớp nghèo nhất trong nông dân. 7/10 công nhân tới tỉnh Khéc-xôn đều phải đi bộ, vì không có tiền mua vé xe lửa, "họ đi bộ hàng trăm, hàng ngàn véc-xtơ1), dọc theo các đ−ờng sắt và các con sông tàu bè đi lại đ−ợc, ngắm cảnh những đoàn xe lửa chạy hết tốc lực và những tàu thủy l−ớt đẹp trên sông" (Tê-di-a-cốp, 35). Họ ra đi với chừng hai rúp trong túi∗; th−ờng th−ờng họ không có đủ tiền để lấy giấy thông hành và đành bỏ ra 10 cô-pếch để lấy giấy phép đi lại có giá trị một tháng vậỵ Cuộc hành trình kéo dài từ 10 đến 12 ngày, và trên những chặng đ−ờng dài đó, chân cẳng họ s−ng phù lên, đầy chai và vết sây sát (đôi lúc họ phải đi chân không trong bùn lầy giá lạnh mùa xuân). Chừng 1/10 công nhân đi bằng những đúp- bơ (tức là những thuyền lớn bằng ván có thể chở 50 đến 80 ng−ời, th−ờng th−ờng chở hết trọng tải). Những công trình nghiên cứu của ủy ban chính thức (của ông Dvê-ghin-txép)89

đã nói rõ sự nguy hiểm lớn của lối chuyên chở đó: "không có năm nào là không có một hay nhiều thuyền chở quá nặng đó bị đắm cùng với những hành khách trong thuyền" (ibid., 34). Đại đa số công nhân đều có phần ruộng đ−ợc chia nh−ng diện tích hết sức nhỏ. Ông Tê-di-a-cốp nhận xét rất có lý rằng: "Thực ra, tất cả hàng ngàn công nhân nông nghiệp đó đều là những ng−ời vô sản nông thôn không có đất, hoàn toàn ___________

∗ Họ kiếm tiền ăn đ−ờng bằng cách bán tài sản của mình đi, bán ngay cả những đồ dùng trong nhà, bằng cách cầm cố phần đất của mình, quần áo của mình v.v. và thậm chí bằng cách đi vay của bọn "giáo sĩ, địa chủ và cu-lắc trong vùng" (Sa-khốp-xcôi, 55), rồi trả bằng lao dịch.

1) ― đơn vị đo chiều dài, bằng 1,067 km

Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga 295

sống trông vào một nghề kiếm ăn ở ngoài làng... Tình trạng nông dân bị t−ớc đoạt ruộng đất tiến triển nhanh chóng, đồng thời làm tăng thêm số l−ợng giai cấp vô sản nông thôn" (77). Một bằng chứng nói lên rất rõ rằng giai cấp vô sản tăng lên nhanh chóng, là số l−ợng công nhân mới (lần đầu tiên đi kiếm việc làm). Th−ờng th−ờng số công nhân mới ấy chiếm gần 30%. Căn cứ vào con số ấy, còn có thể nhận định đ−ợc tốc độ hình thành của những lớp công nhân nông nghiệp chuyên nghiệp.

Sự di chuyển của hàng loạt công nhân nh− thế đã tạo nên những hình thức thuê m−ớn đặc biệt mà chỉ chủ nghĩa t− bản phát triển tới trình độ cao mới có. Trong miền Nam và Đông- Nam n−ớc Nga đã xuất hiện nhiều chợ nhân công, tập hợp hàng ngàn công nhân và thu hút bọn chủ thuê m−ớn nhân công. Các chợ ấy th−ờng th−ờng nhóm ở các thành phố, các trung tâm công nghiệp, các thôn th−ơng nghiệp, các hội chợ. Tính chất công nghiệp của các trung tâm đ−ợc công nhân đặc biệt chú ý, vì họ cũng sẵn lòng nhận làm thuê những công việc phi nông nghiệp. Thí dụ, trong tỉnh Ki-ép, chính các trấn Spô-la, Xmê-la (trung tâm lớn về nghề làm đ−ờng củ cải) và thành phố Bê-lai-a Txéc-cốp đ−ợc dùng làm những nơi họp chợ nhân công. Trong tỉnh Khéc-xôn, những nơi đ−ợc dùng làm chợ nhân công là những thôn th−ơng nghiệp (Nô-vô-u-cra- in-ca, Biếc-du-la, Mô-xtô-vôi-ê, ― những nơi mà các ngày chủ nhật có đến trên 9 000 công nhân tụ họp, ― và nhiều thôn khác nữa), những ga xe lửa (Dơ-na-men-ca, Đô-lin-xcai-a v. v.), các thành phố (Ê-li-xa-vét-grát, Bô-bri-nê-txơ, Vô-dnê-xen-xcơ, Ô- đét-xa v. v.). Tiểu thị dân, những ng−ời lao công và những tay "dân chủ - lập hiến" ở Ô-đét-xa (danh hiệu địa ph−ơng chỉ hạng l−u manh) mùa hạ cũng đến làm thuê những công việc nông nghiệp. ở Ô-đét-xa công nhân nông nghiệp đến làm thuê tại quảng tr−ờng gọi là Xê-rê-đa (hay "Cô-xác-ca"). "Công nhân đổ dồn cả về Ô-đét-xa chứ không dừng lại ở các

chợ nhân công khác, với hy vọng là đến đây sẽ đ−ợc tiền công cao hơn" (Tê-di-a-cốp, 58). Thị trấn Cri-vôi Rô-gơ là một thị tr−ờng lớn cung cấp nhân công cho công việc đồng áng và cho hầm mỏ. Trong tỉnh Ta-vrích thì cần kể đến chợ nhân công tại thị trấn Ca-khốp-ca, tại đấy x−a kia có thể có đến 40 000 công nhân; trong những năm 90 ― có từ 20 000 đến 30 000 ng−ời; còn bây giờ, theo một vài tài liệu, thì ít hơn. Trong tỉnh Bét-xa-ra-bi-a, cần kể đến thành phố ác-kéc-man; trong tỉnh Ê-ca-tê-ri-nô-xláp ― thành phố Ê-ca-tê-ri-nô-xláp và ga xe lửa Lô-dô-vai-a; trong tỉnh Đôn ― thành phố Rô-xtốp trên sông Đôn, tại đấy mỗi năm có đến gần 150 000 công nhân đi quạ ở miền Bắc Cáp-ca-dơ ― có các thành phố Ê-ca-tê-ri-nô-đa và Nô-vô-rốt-xi-xcơ, ga xe lửa Ti-khô- rét-xcai-a v. v.. Trong tỉnh Xa-ma-ra ― thôn Pô-crốp-xcai-a (tr−ớc mặt Xa-ra-tốp), thôn Ba-la-cô-vô v. v.. Trong tỉnh Xa-ra-tốp ― các thành phố Khva-l−n-xcơ và Vôn-xcơ. Trong tỉnh Xim-biếc-xcơ ― có thành phố X−-dơ-ran. Nh− vậy là chủ nghĩa t− bản đã tạo ra ở miền biên c−ơng một hình thức mới "kết hợp giữa nông nghiệp và các nghề phụ", cụ thể là sự kết hợp giữa lao động làm thuê trong nông nghiệp và trong các ngành phi nông nghiệp. Hình thức kết hợp đó chỉ có thể thực hiện đ−ợc trên một quy mô lớn vào giai đoạn cuối cùng, vào giai đoạn phát triển cao nhất của chủ nghĩa t− bản, tức là thời kỳ đại công nghiệp cơ khí, vì đại công nghiệp cơ khí trong khi phá hủy tác dụng của kỹ năng, của "hoa tay", thì tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển từ một lao động này sang một lao động khác và san bằng những hình thức thuê m−ớn nhân công∗.

___________

∗ Ông Sa-khốp-xcôi cũng chỉ ra một hình thức kết hợp khác giữa lao động nông nghiệp và lao động phi nông nghiệp. Có hàng ngàn bè gỗ đi xuôi sông Đni-ép-rơ tới các thành phố ở miền hạ l−u; trên mỗi bè có 15 đến 20 công nhân (làm nghề đi bè), phần lớn là ng−ời Bê-lô-rút-xi-a hay Đại Nga thuộc tỉnh Ô-ri-ôn. "Suốt thời gian đi bè, họ lĩnh một số tiền công nhật không đáng kể", họ hy vọng chủ yếu

Thực vậy, trong vùng đó, những hình thức thuê m−ớn nhân công rất độc đáo và hoàn toàn đặc tr−ng cho nông nghiệp t−

bản chủ nghĩạ ở đấy tất cả những hình thức lao động làm thuê theo kiểu nửa gia tr−ởng và nửa nông nô rất thông dụng ở miền trung vùng Đất đen đều không còn nữạ Chỉ còn tồn tại những quan hệ giữa ng−ời thuê và ng−ời làm thuê, sự giao dịch về mua và bán sức lao động. Bao giờ cũng vậy, khi những quan hệ t− bản chủ nghĩa phát triển thì công nhân thích làm thuê ngày hay làm thuê tuần hơn, vì hình thức làm thuê đó làm cho họ có thể căn cứ vào yêu cầu về nhân công mà điều tiết đ−ợc tiền công một cách đúng đắn hơn. "Giá cả lao động ở mỗi chợ phục vụ cho một vùng chu vi khoảng 40 véc-xtơ đều đ−ợc xác định một cách hết sức chính xác, và những kẻ thuê nhân công rất khó mà hạ xuống đ−ợc, vì nông dân ở một chỗ khác đến thì cho rằng thà chịu chờ đợi ở chợ hoặc cứ tiếp tục đi nữa còn hơn là chịu nhận một số tiền công thấp hơn" (Sa-khốp-xcôi, 104). Lẽ dĩ nhiên là những biến động lớn trong giá cả lao động đã gây ra vô số những vụ vi phạm khế −ớc ― không phải chỉ do một phía, nh− các chủ thuê th−ờng cho là nh− thế, mà do cả đôi bên: "cả hai bên đều găng; công nhân đồng lòng với nhau để đòi nhiều hơn, các chủ thuê thì muốn trả ít hơn" (ibid., 107)∗. Sự việc sau đây, chẳng hạn, chứng tỏ cái "thói tàn nhẫn tiền trao cháo múc" đã ngự trị ở đây một cách trắng trợn đến mức nào trong quan hệ giữa các giai cấp: "những chủ thuê có kinh nghiệm ___________

là có thể đ−ợc thuê gặt và đập lúạ Hy vọng này chỉ đạt đ−ợc trong những năm "đ−ợc mùa" thôị

"Trong ngày mùa, nếu lúa tốt thì công nhân thắng thế, và không dễ gì làm cho họ lép vế đâụ Ai mặc cả họ thì họ quay mặt đi; họ chỉ biết có một điều: hãy cứ trả theo giá tôi đòi, mọi việc đều xong. Không phải vì thiếu ng−ời làm đâu, mà vì, nh− công nhân th−ờng nói, "đây là thời buổi của chúng tôi"". (Thông báo của một th− ký tổng, Sa-khốp-xcôị 125.)

V. Ị L ê - n i n 298 298

biết rất rõ" rằng công nhân chỉ "chịu lép" khi nào họ hết bánh ăn. "Một ng−ời chủ kể lại rằng khi ra chợ để thuê công nhân... hắn đi đến từng dãy công nhân và lấy đầu can chọc vào tay nải của họ (sic!): những ai còn bánh thì hắn chẳng thèm hỏi đến và bỏ ra về", đợi đến lúc nào "ở chợ có nhiều tay nải trống rỗng rồi hắn mới trở lại" (theo "Truyền tin nông thôn" năm 1890, số 15, ibid., 107 - 108).

Nh− th−ờng xảy ra d−ới chủ nghĩa t− bản phát triển, ở đây cũng thế, ng−ời ta thấy t− bản nhỏ áp bức công nhân một cách đặc biệt thậm tệ. Ng−ời chủ lớn, do lợi nhuận th−ơng mại thúc bách∗, nên không dùng đến những thủ đoạn bắt chẹt nhỏ nhặt không đ−a lại nhiều lời nh−ng dễ gây tổn hại lớn nếu xảy ra xung đột. Cho nên bọn chủ lớn (tức những kẻ m−ớn 300 đến 800 công nhân) cố sức giữ công nhân lại cho đến hết tuần, tự quy định giá công căn cứ vào yêu cầu về lao động; thậm chí một vài ng−ời còn áp dụng chế độ tăng tiền công trong tr−ờng hợp tiền công ở những vùng xung quanh cao lên. Theo tất cả những bằng chứng, thì những việc tăng tiền công lên nh− vậy đều đ−ợc đền bù lại, đền bù quá mức đi, do chỗ là chất l−ợng của lao động tốt hơn và không xảy ra xung đột (ibid., 130 - 132; 104). Trái lại, ng−ời chủ nhỏ thì không từ một thủ đoạn nào cả. "Những nông dân chủ ấp và những ng−ời Đức đi doanh điền "lựa chọn" ng−ời làm thuê, họ trả công đắt hơn 15 đến 20%, nh−ng số l−ợng lao động mà họ "bắt ng−ời làm cho họ phải đổ sức ra làm" cũng tăng lên gấp r−ỡi" (ibid., 116). ___________

"Nếu lúa xấu và giá nhân công hạ xuống, thì ng−ời chủ thuê là cu-lắc, nhân cơ hội đó mà đuổi ng−ời làm công tr−ớc thời hạn; thế là ng−ời công nhân này lại mất công tìm một việc khác trong vùng hoặc lại phải đi đến nơi khác làm ăn", ― đó là lời thú nhận của một địa chủ trong th− của hắn (ibid., 132).

∗ Xem Fr. Engels. "Zur Wohnungsfrage". Vorwort.1) 1) ― Ph. Ăng-ghen. "Về vấn đề nhà ở". Lời tựa90

Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga 299

Làm với một ng−ời chủ thuộc loại ấy thì những "thanh nữ" không còn biết "ngày đêm" là gì nữa, nh− họ vẫn th−ờng nóị Những ng−ời đi doanh điền thuê ng−ời cắt cỏ thì bố trí con cái của họ lần l−ợt đứng ở hàng cuối cùng (nghĩa là để thúc công nhân làm!) sao cho chúng thay phiên nhau ba lần một ngày và lúc đến làm vẫn hoàn toàn khỏe khoắn: "bởi vậy, chỉ nhìn vẻ mặt mệt lử của công nhân cũng biết ngay rằng đó là những ng−ời đã làm công cho những ng−ời Đức đi doanh điền".

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 3 phần 3 ppsx (Trang 50 - 59)