0
Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

Chọn và kiểm nghiệm mối ghộp then trờn trục III.

Một phần của tài liệu DỰA VÀO SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC VÀ BỘ TRUYỀN NGOÀI (Trang 90 -96 )

- Khi gia công trục có σb =750 MPa, rãnh then đợc cắt bằng dao phay ngón ,tra

3. Kiểm nghiệm cho trục III.

4.3. Chọn và kiểm nghiệm mối ghộp then trờn trục III.

- Với đờng kính trục lắp then d = 55 (mm), ta chọn then bằng và tra bảng 9.1a

trang 173 - {1} ta có các kích thớc nh sau : b = 16 mm, h = 10 mm, t1 =6 mm ; t2 =4,3 mm ; bỏn kớnh gúc lượn: nhỏ nhất :0,25 và lớn nhất : 0,4

Chiều dài then tại tiết diện (chứa bánh răng trụ lớn) :

lt3 =(0,8 . . 0,9).lm33 =(0,8 . . 0,9). 60 = (48 . . 54) mm, chọn lt3=50 mm. Kiểm nghiệm độ bền dập và độ bền cắt của then :

Theo cụng thức 9.1trang 173 – {1} ta cú : = = = 90,84 (MPa)

Theo cụng thức 9.2 trang 173 – {1} ta cú : = = = 22,71 (MPa)

Với tải trọng va đập nhẹ, dạng lắp cố định, tra bảng 9.5 trang 178 - {1} ta có

ứng suất dập và ứng suất cắt cho phép của then : = 100 (MPa) = 40 . . 60 (MPa ). Nh vậy : σ <[] và τ < []

Kết luận : mối ghép then thoả mãn cả điều kiện dập và điều kiện cắt, do đó then

làm việc đủ bền .

- Với đờng kính trục lắp then d = 48 (mm) ,ta chọn then bằng và tra bảng 9.1a

trang 173 – {1} ta có các kích thớc nh sau : b = 14 mm, h = 9 mm, t1 =5,5 mm ; t2 =3,8 mm ; bỏn kớnh gúc lượn : nhỏ nhất :0,25 và lớn nhất : 0,4

Chiều dài then tại tiết diện d3(chứa bánh răng trụ lớn) :

lt4 =(0,8 . . 0,9).lm32 =(0,8 . . 0,9). 70 = (56 . . 63) mm, chọn lt4=63 mm.

Kiểm nghiệm độ bền dập và độ bền cắt của then : Theo cụng thức 9.1trang 173 – {1} ta cú :

= = = 94,41(MPa)

Theo cụng thức 9.2 trang 173 – {1} ta cú : = = = 23,6 (MPa)

Với tải trọng va đập nhẹ, dạng lắp cố định, tra bảng 9.5 trang 178 - {1} ta có:

ứng suất dập và ứng suất cắt cho phép của then : = 100 (MPa) = 40 . . 60 (MPa ). Nh vậy : σ <[] và τ < []

Kết luận : mối ghép then thoả mãn cả điều kiện dập và điều kiện cắt, do đó then làm

việc đủ bền.

Phần 5 : Tớnh toỏn chọn ổ trục

5.1. Chỉ dẫn chung về tớnh chọn ổ lăn.

Cú kết quả cấu tạo là bộ truyền bỏnh răng cụn trụ hai cấp . Do cú yờu cầu cao về độ cứng vững của ổ nờn ta dựng ổ đũa cụn cho cả 3 trục, vỡ giỏ thành ổ đắt hơn khụng nhiều so với ụ bi đỡ và cú độ cứng vững cao, đảm bảo được độ chớnh xỏc vị trớ tương đối giữa cỏc trục lờn chi tiết quay trờn trục .

Chọn cấp chớnh xỏc ổ lăn : 0

Ổ lăn được chọn theo hai chỉ tiờu :

- Khả năng tải động nhằm đề phũng trúc rỗ bề mặt làm việc .

- Khả năng tải tĩnh nhằm đề phũng biến dạng dư .

Do ổ làm việc cú số vũng quay khỏ lớn nờn ta chọn ổ theo cả hai khả năng tải động và tải tĩnh .

= Q . Trong đú :

Q – tải trọng động quy ước ,kN

L – tuổi thọ tớnh bằng triệu vũng quay .

m – bậc đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, đối với ổ đũa m = 10/3 . – tuổi thọ của ổ tớnh bằng giờ, đối với hộp giảm tốc =(10…20).giờ Xỏc định tải trọng động quy ước theo cụng thức 11.3 trang 214 – {1} :

Q = (X.V. + Y.)..

, – tải trọng hướng tõm và tải trọng dọc trục . V – hệ số kể đến vũng quay ,V = 1

- hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, = 1 khi nhiệt độ = C – hệ số kể đến đặc tớnh của tải trọng, bảng 11.3 trang 215 – {1} , với tải

trọng va đập nhẹ = (1…1,2) vỡ hộp giảm tốc cụng suất nhỏ nờn chọn = 1

X,Y – hệ số tải trọng hướng tõm và dọc trục

* Khả năng tải tĩnh được tớnh theo cụng thức 11.19 trang 221 – {1} : = . + .

, – hệ số tải trọng hướng tõm và hệ số tải trong dọc trục, theo bảng 11.6 trang 221 – {1} với = 0,5 ; = 0,22cotg

5.2. Chọn ổ lăn cho tổng trục. 5.2.1.Tớnh chọn ổ cho trục I. Cỏc lực tỏc dụng lờn ổ : - Tại gối B : = 1394,4 (N) Tổng phản lực tỏc dụng lờn ổ : = = = 2012,9 (N) - Tại gối C : = 3295,3 (N) ; = 225,6 (N) Tổng phản lực tỏc dụng lờn ổ : = = = 3303 (N) Tải trọng dọc trục : = 231,7 (N)

Do yêu cầu độ cứng cao, đảm bảo độ chính xác giữa vị trí trục và bánh răng côn

chọn ổ đũa côn 1 dãy .Tra tra bảng P.2.11 trang 261 –{1}, dựa vào đờng kính

ngõng trục d = 30 mm, ta chọ : sơ bộ ổ đũa côn cỡ nhẹ cú kớ hiệu và thụng số sau.

Ký hiệu 7206 có : C = 29,8 kN, C0= 22,3 kN, α = 13,670 . 1. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ:

- Tớnh lực dọc trục theo cụng thức 11.7 trang 217 – {1} ta cú : = 0,83.e.

= 0,83 .0,364 . = 0,83 .0,364 . 3303 = 997,9 (N) Lực dọc tỏc dụng lờn ổ : = + = 997,9 + 231,7 = 1229,6 (N) = - = 608,1 - 231,7 = 376,4 (N) Ta thấy : = 1229,6 (N) > = 608,1 (N) ; Lấy = 1229,6 (N) = 376,4 (N) < = 997,9 (N) ; Lấy = 997,9 (N) Xỏc định hệ số X , Y cú kết quả : = = 0,61 > e = 0,364 = 0,4 ; =0,4 .cotg = 0,4 .cotg13,670 = 1,64 = = 0,114 < e = 0,364 = 1 ; = 0

Theo cụng thức 11.3 trang 214 – {1} kết quả tải trọng quy ước tại ổ B và C : = ( .V. + .).. = (0,4 .1 .2012,9 + 1,64 .1229,6) . 1.1 = 2821,7 (N) = ( .V. + .).. = (1 .1 .3303 + 0 .376,4) .1 .1 = 3303 (N) Ta thấy : > nờn chọn để tớnh cho ổ C . Q = .

= 3303. = 2279,1 (N) = Q .

Với L = = = 745,7

⇒ = 2279,1 . =16610,98 (N) = 16,6(kN) < C = 29,8 (kN) Vậy kiểu ổ 7206 đó chọn đảm bảo khả năng chịu tải trọng động .

Một phần của tài liệu DỰA VÀO SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC VÀ BỘ TRUYỀN NGOÀI (Trang 90 -96 )

×