Sự hình thành tầng (layer) và tổ chức dòng bit (mã hoá bậc 2)

Một phần của tài liệu tìm hiểu mô hình nén ảnh sử dụng biến đổi wavelet (Trang 68 - 69)

Các mã số học của dữ liệu mặt phẳng bit đƣợc gọi là mã hóa bậc 1. Mã hóa bậc 1 tạo ra một tập hợp của dòng bit với một dòng bit nhúng độc lập cho mỗi khối mã. Mục đích của mã hóa bậc 2 là đa hợp (multiplex) các dòng bit cho truyền dẫn và sắp xếp tín hiệu của kết quả bƣớc mã hoá mặt phẳng bit thông qua một cách có hiệu quả. Quá trình mã hóa bậc 2 có thể đƣợc xem tốt nhất nhƣ là một bộ cú pháp phần nào khôi phục cho con trỏ (pointers) để phân thành đoạn mã trong dòng bit. Đây là bƣớc mã hóa cho phép dòng bit có SNR, không gian và tiến tùy ý và khả năng mở rộng.

Dòng bit nén từ mỗi khối mã đƣợc phân phối qua một hoặc nhiều tầng trong dòng bit nén cuối cùng. Mỗi tầng biểu diễn cho một gia tăng tính năng. Số của các bƣớc bao gồm trong một lớp đặc trƣng có thể biến thiên từ một khối mã tới một khối mã khác và thƣờng đƣợc xác định bởi bộ mã hóa nhƣ là kết quả của tối ƣu hoá PCRD. Các tầng tính năng cung cấp các tính năng của khả năng mở rộng SNR của dòng bit cuối cùng sao cho cắt cụt dòng bit với số bất kỳ toàn bộ các tầng khoảng một tỷ lệ tối ƣu biểu diễn biến dạng của hình ảnh. Tuy nhiên, sử dụng một số lƣợng lớn các tầng tính năng có thể giảm thiểu xấp xỉ. Mặt khác, các tầng chất lƣợng cao hơn kéo theo một thủ tục bổ

60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

sung lớn nhƣ thông tin phụ trợ để xác định phần đóng góp thực hiện bởi mỗi khối mã vào mỗi tầng. Khi số lƣợng tầng quá lớn, chỉ là một tập hợp con của các khối mã sẽ đóng góp cho bất kỳ tầng nào đó, đƣa ra sự thừa đáng kể trong các thông tin phụ trợ này. Sự thừa này đƣợc khai thác tại mã hóa bậc 2 sang mã có hiệu quả các thông tin phụ trợ cho mỗi tầng tính năng.

Một phần của tài liệu tìm hiểu mô hình nén ảnh sử dụng biến đổi wavelet (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)