Việc tính toán đường kính bình quân lâm phần cho ta biết một cách định lượng về giá trị đường kính của lâm phần, để từ đó có những biện pháp
tác động cụ thể. Kết quả tính toán đường kính bình quân lâm phần được trình bày cụ thể ở biểu 4.2.4.
Biểu 4.2.4: Đường kính bình quân lâm phần của lâm phần sa mộc đã chặt chuyển hóa được hai năm
Tuổi OTC Đường kính (cm)
Dmax Dmin Dtb A 20,3 7,5 14,37 B 22,5 7,3 14,34 C 23,5 7,5 15,77 D 22,8 9,8 15,58 E 20,8 7,9 14,73 TH 23,5 7,3 14,99 A 25,3 9,2 17,35 B 24,5 9,4 16,66 C 26,1 10,5 17,16 D 25,9 9,8 17,43 E 24,5 10,6 17,05 TH 26,1 9,2 17,14
Qua biểu 4.2.4 ta thấy: Đường kính bình quân lâm phần ở cấp tuổi V dao động từ 14,37 cm tới 15,77 cm. Còn ở cấp tuổi VI thì đường kính bình quân lâm phần dao động từ 16,66 cm tới 17,35 cm. Qua đó ta thấy ở cả hai cấp tuổi mức độ biến động đường kính trong các OTC không lớn lắm.
4.3. Kết quả nghiên cứu cấu trúc và đường kính bình quân trên OTC đối chứng để lại cho tới nay (2009)
4.3.1. Kết quả nghiên cứu cấu trúc lâm phần
1) Phân bố N – D1.3
Kết quả nghiên cứu phân bố N – D1.3 trên OTC đối chứng được thể hiện cụ thể ở biểu 4.3.1.
Biểu 4.3.1: Phân bố N – D1.3 của ô đối chứng để lại cho tới nay
Tuổi OTC Phương trình lý thuyết N α λ 2
tính
X 2
05
9-< 11 ĐC 0,017. 2,1 . 1 , 1 . 017 , 0 . 1 , 2 x e− x 133 2,1 0,017 1,570 9,488 11-< 13 ĐC 0,007. 2,5 . 5 , 1 . 007 , 0 . 5 , 2 x e− x 118 2,5 0,007 4,545 7,815
Qua biểu 4.3.1 ta thấy Xtính2 < X052 tức phân bố Weibull mô phỏng
phù hợp với phân bố thực nghiệm. Biểu đồ thể hiện phân bố N – D1.3 được trình bày ở hình 4.3.2.
Cấp tuổi V (9-<11) Cấp tuổi VI (11-<13)
Hình 4.3.1: Biểu đồ phân bố N – D1.3 của ô đối chứng để lại cho tới nay
Qua hình 4.3.2 ta thấy rằng ở cả hai cấp tuổi phân bố đều có dạng một đỉnh và lệch trái. Ở cấp tuổi V số cây tập trung chủ yếu ở cỡ kính từ 8 đến 14 và số cây tập trung nhiều nhất là ở cỡ kính 10. Còn đối với cấp tuổi VI số cây tập trung ở cỡ kính từ 10 đến 16 và tập trung nhiều nhất ở cỡ kính 12.
2) Tương quan Hvn – D1.3
Kết quả thiết lập phương trình tương quan Hvn – D1.3 trên OTC đối chứng được trình bày cụ thể ở biểu 4.3.2.
Biểu 4.3.2: Tương quan Hvn – D1.3 của ô đối chứng để lại cho tới nay
Tuổi OTC Phương trình a b R Ta Tb T05
9-<11 ĐC Hvn = -10,92 + 17,82*logD1.3 -10,92 17,82 0,828 -9,874 16,92 1,978 11-<13 ĐC Hvn = -6,277 + 13,82*logD1.3 -6,277 13,82 0,765 -5,157 12,77 1,981
Qua biểu 4.3.2 ta thấy rằng Hvn và D1.3 có mối quan hệ chặt, các tham số a, b của phương trình đều tồn tại. Biểu đồ tương quan Hvn – D1.3 được thể hiện ở hình 4.3.2.
Cấp tuổi V (9-<11) Cấp tuổi VI (11-<13)
Hình 4.3.2: Biểu đồ tương quan Hvn – D1.3 của ô đối chứng để lại cho tới nay
Qua hình 4.3.2 ta thấy rằng sinh trưởng chiều cao ở cả hai cấp tuổi không đều. Trên đường cong chiều cao thì đám mây điểm tập trung chủ yếu ở phần nửa dưới chứ không phân bố đều theo đường cong chiều cao.
3) Tương quan Dt – D1.3
Kết quả thiết lập phương trình tương quan Dt – D1.3 trên OTC đối chứng được thể hiện cụ thể ở biểu 4.3.3.
Biểu 4.3.3: Tương quan Dt – D1.3 của ô đối chứng để lại cho tới nay
Tuổi OTC Phương trình a b R Ta Tb T05
9 -< 11 ĐC Dt = 0,904 + 0,167*D1.3 0,904 0,167 0,84 1
8,222 17,77 1,978
Qua biểu 4.3.3 ta thấy tương quan giữa Dt – D1.3 có tương quan chặt, với các tham số a, b đều tồn tại. Biểu đồ tương quan giữa Dt – D1.3 được thể hiện ở hình 4.3.3.
Cấp tuổi V (9-<11) Cấp tuổi VI (11-<13)
Hình 4.3.3: Biểu đồ tương quan Dt – D1.3 của ô đối chứng để lại cho tới nay
Qua hình 4.3.3 ta thấy rằng sinh trưởng đường kính tán ở cả hai cấp tuổi so với đường kính D1.3 là không đều. Đối với cấp tuổi V thì trên đường cong chiều cao đám mây điểm chủ yếu tập trung ở giữa đường cong chiều cao, còn ở cấp tuổi VI thì lại tập trung ở phần cuối đường cong chiều cao.