B Giải phỏp phi cụng trỡnh
3.4. Kết quả mụ phỏng và thảo luận
Cỏc kết quả phõn tớch ổn định mỏi phớa biển và phớa đồng ứng với cỏc kịch bản mụ phỏng tĩnh và động khỏc nhau được thể hiện trong Bảng 3.3, Hỡnh 3.7- Hỡnh 3.18.
Bảng 3.3. Kết quả tớnh toỏn hệ số ổn định và khả năng húa lỏng nền
Phương ỏn Mụ tả phõn tớch Tổ hợp tải trọng Mực nước tĩnh phớa biển (m) Hệ số ổn định Kminmin
Phớa biển Phớa đồng
PA0A Tĩnh Súng +1.92 2.565 2.491 PA0B Tĩnh -2.44 2.528 2.841 PA1 Động Súng +1.92 1.573 2.556 PA2 Động Động đất (a = 0.0491g) +1.92 2.106 2.605 PA3 Động Súng + Động đất (a = 0.0491g) +1.92 1.501 2.52 PA4 Động Động đất (a=0.15g) +1.92 1.396 2.108 PA5 Động Động đất (a=0.15g) -2.44 1.449 2.091
Hỡnh 3.7. Hệ số ổn định mỏi phớa biển – PA0A
Hỡnh 3.8. Hệ số ổn định mỏi phớa đồng – PA0A
Hỡnh 3.7. Hệ số ổn định mỏi phớa biển – PA0B
Hỡnh 3.8. Hệ số ổn định mỏi phớa đồng – PA0B
Hỡnh 3.9. Hệ số ổn định mỏi phớa biển –
PA1
Hỡnh 3.10. Hệ số ổn định mỏi phớa đồng –PA1
Hỡnh 3.11. Hệ số ổn định mỏi phớa biển
–PA2
Hỡnh 3.12. Hệ số ổn định mỏi phớa đồng –PA2
Hỡnh 3.13. Hệ số ổn định mỏi phớa biển
–PA3
Hỡnh 3.14. Hệ số ổn định mỏi phớa đồng –PA3
Hỡnh 3.15. Hệ số ổn định mỏi phớa biển –PA4
Hỡnh 3.16. Hệ số ổn định mỏi phớa đồng –PA4
Hỡnh 3.17. Hệ số ổn định mỏi phớa biển –PA5
Hỡnh 3.18. Hệ số ổn định mỏi phớa đồng –PA5
Cỏc kết quả phõn tớch ổn định mỏi phớa biển và mỏi phớa đồng ứng với cỏc
kịch bản mụ phỏng tĩnh và động khỏc nhau được thể hiện trong Bảng 3.3 và cỏc
Hỡnh từ 3.7 đến 3.18. Hệ số ổn định trượt Kminminđược lấy bằng hệ số ổn định nhỏ nhất trong tất cả cỏc cung trượt trong cả quỏ trỡnh tớnh toỏn.
Cỏc phương ỏn PA0 (A và B), PA1, PA2, PA3 được tớnh toỏn với cỏc tổ hợp tải trọng thiết kế, bao gồm cỏc tải trọng súng (14TCN 130-2002); tải trọng động đất cấp VI theo thang MSK với amax=0.0491g (TCXDVN 375:2006). Kết quả tớnh toỏn được thể hiện như Bảng 3.3 và cỏc hỡnh từ 3.7 đến 3.14 cho thấy hệ số ổn định trượt nhỏ nhất Kminmin xuất hiện khi cụng trỡnh làm việc trong điều kiện chịu ảnh hưởng của tải trọng súng đồng thời xảy ra động đất. So sỏnh Kminmin giữa 2 phương ỏn PA0 cho thấy vai trũ của mực nước cao phớa biển làm tăng hệ số ổn định mỏi phớa biển và làm giảm hệ số ổn định mỏi phớa đồng.
Kết quả tớnh toỏn cho thấy biến thiờn hệ số ổn định mỏi phớa biển theo thời gian đối với cỏc phương ỏn tớnh toỏn, PA1 chỉ xột đến tải trọng súng cho thấy sự dao động của hệ số Kmin nhỏ hơn so với PA3 cú xột đến tải trọng súng và động đất, hệ số Kminmintrong điều kiện chỉ cú tải trọng súng giữa hai phương ỏn này cũng thể
hiện nhỏ hơn ở phương ỏn PA3. Kết quả nghiờn cứu đối với hệ số ổn định mỏi phớa đồng cũng xảy ra tương tự (Hỡnh 3.19, Hỡnh 3.20).
Đối với trường hợp phõn tớch PA2 cho thấy trong khoảng thời gian 10s xảy ra động đất, hệ số ổn định Kmin khỏ biến động và dần ổn định sau khi kết thỳc động đất.
Đối với cỏc phương ỏn tớnh toỏn mỏi phớa biển theo phương phỏp phõn tớch động đều cho thấy hệ số ổn định Kminmin nhỏ hơn so với phõn tớch theo phương phỏp tĩnh, điều này xảy ra ngược lại đối với hệ số ổn định mỏi phớa đồng (Bảng 3.3).
Cú thể nhận thấy rằng, biểu đồ biến thiờn hệ số Kmin theo thời gian đối với mỏi phớa biển và phớa đồng cú dạng ngược nhau (khi Kmin mỏi phớa biển lớn thỡ Kmin mỏi phớa đồng nhỏ) Hỡnh 3.19, Hỡnh 3.20.
11,5 1,5 2 2,5 3 3,5 4 0 50 100 150 200 250 K mi n Thời gian(s) PA1 PA3 PA2 PA0(A) PA0(B)
Hỡnh 3.20. Hệ số ổn định trượt mỏi phớa đồng theo thời gian so sỏnh cỏc phương ỏn 2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 2,9 3 0 50 100 150 200 250 K mi n Thời gian (s) PA1 PA3 PA2 PA0(A) PA0(B)
Để nghiờn cứu ảnh hưởng do tải trọng động đất đối với ổn định cụng trỡnh đờ biển Trà Vinh, trong tớnh toỏn nghiờn cứu tỏch biệt trường hợp tớnh toỏn chỉ xem xột riờng tải trọng động đất trong thời gian 10s, phương ỏn tớnh toỏn được ký hiệu PA4 và PA5.
Kết quả tớnh toỏn phương ỏn PA4 và PA5 được thể hiện như Bảng 3.3 và Hỡnh
3.21.
Qua biểu đồ (Hỡnh 3.21) nhận thấy rằng hệ số Kmin cú dạng gần đối xứng khi so sỏnh mỏi phớa biển và mỏi phớa đồng.
So sỏnh tất cả cỏc phương ỏn tớnh toỏn (Bảng 3.3) thấy rằng hệ số ổn định trượt mỏi phớa biển và phớa đồng Kminmin đạt nhỏ nhất khi phõn tớch với trường hợp động đất mạnh với amax=0.15g, tuy nhiờn cũng cú thể thấy rằng sự dao động của Kmin khỏ lớn và cú những thời điểm Kmin=5, cú thời điểm Kmin=1.3-1.4.
Trong thời gian động đất (10s) với biến thiờn gia tốc như Hỡnh 3.21 cú thể thấy rằng khi gia tốc đỉnh tăng dần (tại sườn biến thiờn theo xu hướng đi lờn của biểu đồ gia tốc động đất) thỡ hệ số ổn định mỏi phớa biển tăng và hệ số ổn định mỏi phớa đồng
giảm, xu hướng này thể hiện tương tự khi gia tốc đỉnh giảm dần (hệ số ổn định mỏi
phớa biển giảm và hệ số ổn định mỏi phớa đồng tăng). Tại những điểm cực trị của quỏ trỡnh tăng hay giảm gia tốc đỉnh thỡ hệ số ổn định mỏi đạt cực trị (xem xột theo từng phõn đoạn thời gian).
3.5. Túm tắt chương 3
Cỏc nghiờn cứu và phõn tớch chi tiết bài toỏn ứng suất – biến dạng được thực hiện với cỏc phương ỏn tớnh toỏn ổn định trượt mỏi cụng trỡnh đờ biển Trà Vinh do ảnh hưởng của tải trọng động ( do súng và động đất) theo phương phỏp phần tử hữu hạn, sử
Cỏc kết quả cho thấy mỏi kố luụn ổn định trong cỏc điều kiện tải trọng súng thiết kế và tải trọng động đất cấp VI với gia tốc đỉnh amax=0.0491g. Bờn cạnh đú kết quả phõn tớch ổn định trượt mỏi theo phương phỏp động luụn thể hiện kết quả nhỏ hơn so với phương
phỏp tĩnh đối với mỏi phớa biển và ngược lại đối với mỏi phớa đồng (PA0 đến PA3).
Kết quả phõn tớch trong điều kiện động đất mạnh với gia tốc đỉnh amax=0.15g cho thấy hệ số ổn định trượt mỏi phớa biển và phớa đồng giảm.
CHƯƠNG IV. NGHIấN CỨU ỔN ĐỊNH CễNG TRèNH Đấ BIỂN DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘNG ĐẤT