Cỏc dạng cụng trỡnh bảo vệ bờ biển 1 Cỏc dạng đờ biển.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự ổn định của công trình bảo vệ bờ biển do ảnh hưởng của tải trọng động (Trang 26 - 29)

B Giải phỏp phi cụng trỡnh

1.3.2.Cỏc dạng cụng trỡnh bảo vệ bờ biển 1 Cỏc dạng đờ biển.

1.3.2.1. Cỏc dạng đờ biển.

Dựa vào đặc điểm hỡnh dạng hỡnh học của đờ ở phớa biển, mặt cắt đờ biển cú thể chia thành 3 loại chớnh: Đờ mỏi nghiờng, đờ tường đứng và đờ hỗn hợp

Hỡnh 1.7. Mặt cắt ngang đờ biển mỏi nghiờng (Nguồn: Tiờu chuẩn 14TCN130-

2002“Hướng dẫn thiết kế đờ biển” Bộ NN&PTNT)

Độ dốc mỏi phớa biển thụng thường cú kệ số mỏi dốc m > 1. Thõn đờ chủ yếu đắp bằng đỏt, mỏi đờ cú lớp gia cố. Lớp gia cố mỏi cú rất nhiều loại: đỏ lỏt khan, đỏ xõy, đỏ đổ, tấm bờ tụng đỳc sẵn, bờ tụng đổ tại chỗ, bờ tụng nhựa đường, đất xi măng, lợp cỏ…Đặc điểm đờ mỏi nghiờng là độ dốc mỏi phớa biển tương đối thoải, tớnh ổn định tốt, phản xạ súng trước đờ ớt, đỏy đờ rộng, ứng suất phõn bố đều trờn đất nền, thớch hợp ở vựng bói biển trầm tớch.

Đờ biển mỏi nghiờng thi cụng đơn giản, sử dụng vật liệu địa phương, tớch thớch ứng với biến dạng của thõn đờ và phỏ hoại cục bộ của súng tương đối tốt, dễ duy tu sửa chữa.

Khuyết điểm chủ yếu của nú là mặt cắt đờ lớn, khối lượng cụng trỡnh lớn và chiếm nhiều diện tớch, trong một phạm vi độ dốc nhất định, chiều cao súng leo lờn mỏi phớa biển khỏ lớn, trong trường hợp bói biển cú cao trỡnh thấp, do lỳc thi cụng luụn luụn yờu cầu đắp đất trước, gia cố mỏi sau, dễ gõy ra tỡnh trạng đất đắt bị cuốn trụi, cho nờn thường dựng ở nơi mặt bói cao hơn mực nước cao của kỳ triều yếu.

Mỏi phớa biển của đờ mỏi ngiờng cú thể là một mỏi dốc đơn hoặc mỏi phức

hợp (cú chỗ thay đổi độ dốc, hoặc cú bậc thềm chia mỏi thành 2 phần trờn thềm và dưới thềm).

Để giảm nhỏ khối lượng đất đỏ thõn đờ mà vẫn khụng hạ thấp tiờu chuẩn chống tràn do súng lớn, thường bố trớ tường chống súng trờn đỉnh đờ.

Phần chõn đờ được bố trớ lăng thể đỏ đổ, chõn khay hoặc cọc, ống

buy…nhằm chống xúi chõn đờ, đảm bảo ổn định chõn đờ.

Hỡnh 1.8. Mặt cắt ngang đờ biển dạng tường đứng (Nguồn: Tiờu chuẩn 14TCN130-

2002“Hướng dẫn thiết kế đờ biển” Bộ NN&PTNT)

Nếu ở phớa biển, thõn đờ cú khối tường với mỏi dốc m < 1, sau tường đắp bồi đất, giữa chỳng cú tầng lọc, loại đờ như vậy gọi là đờ biển dạng tường đứng

Với đờ biển dạng tường đứng nhỏ, cú thể giảm nhỏ mặt cắt để giảm khối

lượng cụng trỡnh. Khi thi cụng, cú thể xõy tường trước để tường che chắn cho khối đất nhằm giảm thiểu tổn thất đất đắp. Loại này thớch hợp cho quai đờ vựng bói thấp.

So với đờ biển mỏi nghiờng thỡ loại đờ tường đứng cú ứng suất đối với nền đờ tương đối tập trung, gõy lỳn thõn đờ cũng lớn và tập trung vỡ vậy yờu cầu nền đờ tương đối cao. Cú một số nơi, vỡ sức chịu tải của đất nền tương đối thấp hoặc vỡ độ sõu lớn, tường đỏ thường phải xõy trờn bệ múng.

Xột từ gúc độ tỏc dụng của súng, súng trước đờ tường đứng cú phản xạ lớn, hỡnh thỏi súng cú thể là súng đứng hoặc súng đứng khụng hoàn toàn, nờn chiều cao súng leo nhỏ hơn đờ mỏi nghiờng. Ngoài ra, trước đờ tường đứng cũng cú thể xuất hiện súng vỡ. Lỳc đú, tỏc dụng động lực của súng rất mạnh, khi xụ vào thõn tường, súng bắn tung lờn rất nguy hiểm cho sự an toàn của đờ. Tớnh thớch ứng của đờ tường đứng với biến hỡnh của thõn đờ tương đối kộ, sau khi bị phỏ hoại rất khú sửa chữa.

Hỡnh 1.9. Mặt cắt ngang đờ biển dạng hỗn hợp (một phần đứng, một phần nghiờng) Đờ biển hỗn hợp mang đặc điểm của cả 2 loại đờ mỏi nghiờng và đờ tường đứng. Nếu chọn được tổ hợp trờn, dưới thỏa đỏng cú thể phỏt huy ưu điểm của mỗi loại.

Việc chọn dạng mặt cắt nào là tựy thuộc vào điều kiện địa hỡnh, địa chất, thủy văn, vật liệu, điều kiện thi cụng. Cần so sỏnh lựa chọn từ nhiều phương ỏn khỏc nhau. Cần chỳ ý rằng yếu tố động lực súng là yếu tố quan trọng quyết định dạng mặt cắt ngang của đờ biển. Khi cần thiết, cú thể làm thớ nghiệm trờn mụ hỡnh vật lý, phõn tớch hỡnh thỏi súng, chiều cao súng leo, ỏp lực súng, cỏc đặc tớnh động học và động lực học của súng để quyết định hỡnh dạng mặt cắt đờ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự ổn định của công trình bảo vệ bờ biển do ảnh hưởng của tải trọng động (Trang 26 - 29)