Vận hành

Một phần của tài liệu khảo sát máy chèn tà vẹt tự hành brad 4131j và tính toán kiểm tra hệ thống truyền lực công tác (Trang 67 - 83)

4. AN TOÀN, SỬ DỤNG, BẢO DƯỠNG

4.2.3.Vận hành

4.2.3.1. Giới thiệu

Xe có bốn chế độ vận hành (liệt kê trong bảng dưới), được lựa chọn trong buồng lái, phụ thuộc vào thao tác phải thực hiện.

Bảng 4.2. Các chế độ vận hành.

Chế độ vận hành Thao tác có thể trangXem

N°:

1 / Khởi động/ Tắt.

Khởi động và tắt động cơ điêzen Error: Referen

ce source

not Vị trí số 0

(xe không có chức năng gì).

N°: 2

Đưa máy lên hoặc xuống đường ray.

Hạ hoặc nâng bánh lốp. Error: Referen

ce Di chuyển trên bánh lốp.

N°:

3 Tốc độ nhanh

Chạy xe nhanh theo đường ray Error: Referen

ce Đồng thời nâng hai đầu đầm

N°:

4 Làm việc

Điều hành đầu đầm Error:

Referen ce Di chuyển xe ( chậm) trên ray

4.2.3.2. Điều khiển nguồn điện

 Bật và tắt nguồn điện: Việc này thực hiện từ buồng lái.

+ Khi bật máy, chỉ chỉ thị báo lỗi động cơ và dừng khẩn cấp được cấp điện.

+ Không để cầu dao tổng ở ON sau khi sử dụng máy, để ngăn xả ắc-qui.  Thiết lập trạng thái ban đầu mạch điện.

+ Trên bảng điều khiển, ấn nút thiết lập mạch điện

Hình 4.3. Vị trí thiết lập mạch điện trên bảng điều khiển.

+ Việc thiết lập trạng thái mạch điện này và bật các chức năng mạch điện và hệ thống tự động điêu khiển.

+ Nếu nút này ở ON, chắc chắn không có nút dừng khẩn cấp nào bị khoá (ấn xuống) và lập lại thao tác này.

4.2.3.3. Điều khiển động cơ điêzen (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Khởi động động cơ điêzen.

+ Động cơ điêzen được khởi động từ buồng lái.

Hình 4.4. Bảng điều khiển.

9 4

1 2

- Chọn chế độ vận hành số N° 1 "Start/Stop" “khởi động/tắt” (mục15) (Để khởi động động cơ điêzen, chế độ vận hành số N° 1 "Starting/Stopping" “khởi động/tắt phải được lựa chon. Nếu không chọn chế độ náy động cơ điêzen sẽ không khởi động được).

- Đặt tốc độ động cơ (mục 9) ở nhỏ nhất min (■).

- Xoay một phần chìa khoá đánh lừa (mục 4).

- Đợi cho đến khi chỉ thị sấy tắt (mục 2).

- Xoay chìa khoá (mục 4) thật nhanh về bên phải cho đến khi động cơ khởi động.

- Để cho động cơ sấy nóng vài phút trước khi sử dụng.

+ Tốc độ động cơ sẽ tự động tăng lên khi xác nhận lựa chọn một chế độ vận hành.

 Tắt động cơ điêzen

+ Trên bảng điều khiển (hình 2.38):

- Chọn chế độ vận hành số N° 1 "Start/Stop" “khởi động/tắt (mục 15).

- Tốc độ động cơ (mục 9) đặt ở nhỏ nhất min (■).

- Xoay chìa khoá đánh lửa về bên trái (mục 4).

4.2.3.4. Điều khiển hệ thống đi lên/ đi xuống đường ray

 Động cơ có thể đặt lên và xuống ngoài đường ray do một người vận hành từ buồng lái.

+ Không ai ngoài lái xe và người phụ được ở trên xe trong lúc vận hành xe lên và xuống đường ray.

+ Chọn chỗ càng phẳng càng tốt để đưa máy lên và xuống đường ray và không có chướng ngại vật gây cản trở chuyển động của bánh lốp.

+ Việc lên và xuống ray yêu cầu đề phòng nhiều nhất vì máy có thể ở trong vùng nguy hiểm, nên chắc chắn phải tôn trọng nội qui an toàn.

+ Trước khi sử dụng hệ thống lên và xuống ray, tháo các chốt vận chuyển ở bánh truyền động trước và sau và cất chúng vào nơi qui định.

+ Lựa chọn chế độ số N° 2 "Putting the machine on and off track" “Đưa

máy lên và xuống ray”.

 Tăng tốc độ động cơ

+ Phải chắc rằng các đầu đầm đặt trên cao và chỉ thị (mục 21 và mục 22) bật. + Để bật chế độ số: 2 “đưa lên và xuống ray”, đầu đầm phait ở vị trí cao (chỉ thị vị trí cao bât). Nếu một trong các đầu không ở vị trí cao các điều khỉên không làm việc.

+ Đặt các đầu đầm ở vị trí cao:

- Chọn chếc độ số N°:3 "Fast speed"“tốc độ nhanh”(mục 15 hình 2.38).

- Xác nhận chế độ (mục 8 hình 2.38). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nâng đầu đầm lên vị trí cao sử dụng cần gạt bên trái.

- Trở lại cế độ số N°: 1 "Putting off track" “đưa lên và xuống ray”.

- Xác nhận chế độ.

Hình 4.5. Xác nhận chế độ.

+ Để hạ hoặc nâng các bánh lái: ấn nút các cần gạt trái và phải:

Hình 4.6. Điều khiển nâng hạ các bánh lái.

 Khi tay đòn bánh lốp ở vị trí cao nhất thì đèn chỉ thị bât.

+ Để di chuyển xe trên bánh lốp: sử dụng cần gạt tay phải theo hướng mong muốn (phải/trái) trong khi ấn bàn đạp xá nhận:

Ghế lái Nâng tay phía sau Hạ tay phía sau Nâng tay phía trước Hạ tay phía trước Ghế lái

Hình 4.7. Điều khiển di chuyển xe trên bánh lốp.

 Tốc độ di chuyển được điều khiển bằng việc nghiêng cần gạt nhiều hay ít.

+ Định hướng xe khi di chuyển trên bánh lốp: di chuyển chậm cụm cuối phía trước hay phái sau bằng cần gạt bên trái:

Hình 4.8. Định hướng xe khi di chuyển trên bánh lốp.

+ Khi vượt qua một bờ yếu, không nên sử dụng xe với độ nghiêng dọc quá cao có thể làm hỏng bơm thuỷ lực. Trong trường hợp này, nếu chỉ thị tăng áp báo thì phải trở về chiều ngang càng nhanh càng tốt.

+ Trước khi đi qua một đường ray, cả khi vào và khi đi ra khỏi đường ray, phải chắc rằng tay đòn bánh xe đặt càng thấp càng tốt để tránh va chạm bánh sắt với đường ray có thể gây biến dạng trục.

+ Khi đi qua đường ray, di chuyển chậm cả khi vào và khi ra khỏi đường ray. Không bao giờ được cố ép xe khi thực hiện thao tác nay và phải luôn luôn nhẹ nhàng. Nếu không chú ý những hướng dẫn này, các tay đòn bánh xe có thể bị biến dạng.

Di chuyển sang phải

Di chuyển sang trái Ghế lái Di chuyển chậm cụm cuối phí trước Di chuyển chậm cụm cuối phí sau Ghế lái

4.2.3.5. Chạy xe với tốc độ nhanh dọc theo đường ray

 Việc này điều khiển từ buồng lái do một người vận hành; sử dụng để chuyển máy đến công trường.

+ Không ai ngoài tài xế và người phụ ở trên xe khi cho xe lên và xuống đường ray. + Tài xế và người phụ phải “ngồi” tại chỗ riêng của mình và không được di chuyển xe khi đang đứng.

+ Trên bảng điều khiển (hình 2.38).

- Chọn chếc độ số N°:3 "Fast speed"“tốc độ nhanh”(mục 15 hình 2.38).

- Xác nhận chế độ (mục 8 hình 2.38).  Tăng tốc độ động cơ điêzen.

+ Phải chắc chắn chỉ thị vị trí cao của tay đòng bánh lốp (mục 16 và 17) và các đầu đầm (mục 21 và 22) đã đóng.

+ Để bật chế độ số N°: 3 "Fast speed" “tốc độ nhanh” các đầu đầm và tay đòn bánh lốp phải ở vị trí cao. Nếu một trong các cơ cấu này không ở vị trí cao thì điều khiển không làm việc.

+ Để đặt các đầu dầm trên vị trí cao: sử dụng trực tiếp cần gạt bên trái ,không thay đổi chế độ vận hành.

Hình 4.9. Điều khiển đặt đầu đầm ở vị trí cao.

+ Để đặt các tay đòn bánh lốp trước và sau về vị trí cao:

- Chọn chế độ số N°: 2 "Putting off track" “đưa ra ngoài ray”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xác nhận chế độ (mục 8).

- Ấn nút cần gạt trái và phải (hình 4.9).

- Trở về chế độ số N°: 3 "Fast speed" “tốc độ nhanh”

- Xác nhận chế độ.

Nâng 2 đầu

Hình 4.10. Điều khiển nâng tay đòn bánh lốp.

+ Di chuyển xe dọc trên đường ray: dùng cần gạt bên trái và theo hướng yêu cầu (tiến hay lùi) trong khi đạp bàn đạp xác nhận.

Hình 4.11. Điều khiển di chuyển xe dọc đường ray.

- Tốc độ di chuyển điều khiển bằng cách nghiêng tay gạt nhiều hay ít. Khi cần chạy nhanh hơn, di chuyển từ từ để tránh bị bánh bị trượt hay bị kẹt.

- Phải đạp bàn đạp xác nhận trong suốt quá trình di chuyển. Nếu người thợ nhả bà đạp khi đang di chuyển, xe sẽ tự động dừng.

 Phanh xe

+ Nhả cần gạt bên phải.

+ Khi phanh xe, không nhả bàn đạp xác nhận.

+ Cho phanh có hiệu quả, đưa cần gạt từ từ vào giữa.  Xoay ghế lái

+ Ghế lái có 2 vị trí lái (hình 4.12).

+ Khi xoay ghế lái, điều khiển chuyển động của xe chỉ lùi được ở chế độ vận hành số N°: 3 "Fast speed" “tốc độ nhanh”.

+ Khi xoay ghế, cảm biến vị trí cho phép các điều khiển tịnh tiến tự động tự động đảo chiều :

Nâng tay đòn bánh xe phía trước

Nâng tay đòn bánh xe phía sau

Tiến

Lùi

Ghế lái Ghế lái

Hình 4.12. Điều khiển xoay ghế lái.

 Điều chỉnh tốc độ

+ Điều chỉnh tốc độ chỉ tác động được trong chế độ vận hành số N°:3 "Fast

speed" “tốc độ nhanh”.

+ Ở tốc độ nhanh, ổn định xe ở tốc độ mong muốn.

+ Giữ lại tốc độ bằng cách ấn nhanh nút bên trái trên cần gạt bên phải:

Hình 4.13. Điều khiển giữ lại tốc độ.

+ Tốc độ đã được giữ thì người vận hành có thể nhr cần gạt chuyển động, nhưng phải ấn giữ trên bàn đạp xác nhận. Nếu người vận hành nhả bàn đạp ra, xe tự động dừng lại và toóc độ giữ sẽ mất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ngay khi tốc độ được giữ một thiết bị an toàn gọi là “đề phòng nguy hiểm” được tác động, thợ vận hành phải ấn nhẹ cần gạt bên trái về phía tiến hay lùi khoảng 15 giây.

Vị trí lái 1 Vị trí lái 2

SAU TRƯỚC

TRƯỚC SAU

Hình 4.14. Điều khiển đề phòng nguy hiểm.

+ Nếu không thực hiện tác động đề phòng, xe tự động phanh, giữ tốc độ bị mất và chỉ thị đề phòng (màu đỏ) sáng lên trên bảng điều khiển (mục 25 hình 2.38).

+ Khởi động di chuyển lần nữa, sử dụng cần gạt bên phải trong khi đạp bàn đạp xác nhận.

+ Tốc độ đã lưu có thể thay đổi mà không cần lặp lại thao tác ghi:

- Để tăng tốc độ: ấn nhẹ nút bên phải trên cần gạt trái.

- Để giảm tốc độ: ấn nhẹ nút bên trái trên cần gạt trái.

Hình 4.15. Điều khiển tăng giảm tốc độ.

+ Để lấy lại điều khiển tốc độ bằng tay: ấn nhẹ nút tay phải trên cần gạt bên phải:

Hình 4.16. Điều khiển tốc độ bằng tay.

Đề phòng Đề phòng Ghế lái (+) tốc độ (-) tốc độ Ghế lái Huỷ tốc độ giữ Ghế lái

 Trên bảng điều khiển

+ Chọn chế độ (mục 15): N°: 4 "Work" “làm việc”.

- Để bật chế độ số N°: 4 "Work"”làm việc”, các tay đòn bánh lốp phải ở vị trí cao. Nếu một trong các tay đòn bánh không ở vị trí cao thì điều khiển không làm việc.

- Để đặt các tay đòn bánh lốp trước và sau về vị trí cao: chọn chế độ số

N°: 2 "Putting off track" “đưa xuống ray”

+ Xác nhận chế độ (mục 8).

- Tăng tốc độ động cơ.

- Phải chắc chắn các tay đòn bánh lốp đã đặt trên cao và chỉ thị (mục 21 và 22) bật.

- Ấn các nút cần gạt trái và phải.

- Trở lại chế độ số N°: 4 "Work" “làm việc”.

Hình 4.17. Xác nhận chế độ làm việc.

 Di chuyển máy đến bên phải tà vẹt bằng cần gạt về bên phải lái xe, trong khi xác nhận tác động qua bàn đạp xác nhận tiến.

 Mở khoá các đầu đầm (mục 12).

 Chọn khoảng cách của hành trình mở các nhánh trên tà vẹt (mục 10). : Hết hành trình cho “điểm nối tà vẹt” (không giới hạn hành trình). : Giới hạn hành trình cho “tà vẹt đơn” (giới hạn hành trình).

 Chọn chế độ đầu đầm (mục 11):

: Sử dụng đồng thời (cả hai đầu đầm được điều khiển đồng thời). : Sử dụng độc lập (mỗi đầu đầm được điều khiển riêng rẽ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để sử dụng các đầu đầm:

1) Lựa chọn đồng thời cả hai đầu đầm ( ). Dùng cần gạt bên trái để tác động 2 đầu đầm:

Hình 4.18. Điều khiển đồng thời đầu đầm.

2)Lựa chọn riêng biệt 2 đầu đầm ( ).

Dùng cần gạt bên phải để dẫn hướng đầu bên phải hoặc cần gạt bên trái để dẫn hướng đầu bên trái:

Hình 4.18. Điều khiển riêng biệt hai đầu đầm.

 Di chuyển xe đến bên phải của tà vẹt tiếp theo, dùng cần gạt về bên phải tài xế, khi xác nhận tác động qua bàn đạp xác nhận tiến.

 Khi kết thúc công việc:

+ Trên bảng điều khiển chọn chế độ số N°: 3 "Fast speed" “tốc độ nhanh”. + Xác nhận chế độ: Nâng đầu đầm lên vị trí cao bằng cần gạt bên trái cho đến khi chỉ thị vị trí cao của chúng sáng lên (mục 21 và 22).

Hạ hai đầu đầm

Nâng hai đầu đầm Mở/đóng các nhánh

trên hai đầu đầm

Ghế lái

Nâng đầu bên trái Nâng đầu bên phải

Mở/kẹp nhánh đầu trái Kẹp/mở nhánh đầu phải

Hạ đầu bên trái Hạ đầu bên phải

Hình 4.19. Xác nhận chế độ khi kết thúc công việc.

4.2.3.7. Kiểm tra máy sau khi sử dụng

 Tất cả các việc này thực hiện bên ngoài vùng nguy hiểm.

+ Trên bảng điều khiển, chắc chắn rằng chỉ thị vị trí cao của các tay đòn bánh lốp trước và sau (mục 16 và 17) và các đầu đầm (mục 21 và 22) đã bât.

+ Chắc chắn tay đòn bánh lốp và đầu đầm đã khoá ở vị trí cao, sử dụng các thiết bị được cấp

+ Tắt động cơ điêzen. + Đặt cầu dao tổng về OFF.

 Nếu cầu dao tổng ở “ON” ắc-qui có thể bị xả. + Kiểm tra tổng thể quan sát máy:

- Không có dấu hiệu rò dầu thuỷ lực.

- Không có dấu vết va chạm các đầu nối thuỷ lực và ống mềm. Chắc chắn không có ống mềm nào có một vết cắt bất thường.

- Không có dấu hiệu nghi ngờ (dầu hay nước) trong ngăn động cơ điêzen.  Đấy là những điều cần thiết để báo cáo các đối tượng bất thường hay nguy hiểm.

4.3. Bảo dưỡng

Nâng 2 đầu đầm

4.3.1. Biểu thời gian bảo dưỡng phòng ngừa

Bắt đầu theo bảng liệt kê công việc trên bảng bảo dưỡng trong tần xuất yêu cầu. Các chế độ vận hành chi tiết trên trang bảo dưỡng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.3. Biểu thời gian bảo dưỡng.

CÁC PHẦN TỬ Cách thực hiện CHU KỲ 50 giờ đầu tiên 50 giờ 100 giờ 250 giờ 500 giờ đầu tiên 1000 giờ hoặc 1 năm Thay thế các tổn hao thuỷ lực Thực hiện x x Lọc khí thùng

dầu thuỷ lực Thay thế x x

Bơm mỡ vòng

bi đầu đầm Bơm mỡ sau 6 đến 8 giờ vận hành mỗi lần Bơm mỡ xy lanh thuỷ lực đầu đầm Thực hiện x x Bơm mỡ trụ dẫn hướng đầu đầm

Bơm mỡ sau 6 đến 8 giờ vận hành mỗi lần

Bơm mỡ xy lanh bánh lốp Thực hiện x x Bình lắng dầu điêzen động Kiểm tra và làm sạch nếu cần x x Áp suất thuỷ lực Kiểm tra x x Cơ cấu mất cân bàng tốc độ quay đầu đầm Kiểm tra x x

Dầu thuỷ lực Phân tích dầu và kiểm tra nếu cần.

Động cơ bánh răng thuỷ lực bánh lốp Kiểm tra mức dầu và đổ thêm nếu cần. x Thay dầu x x

1. Thay thế các tổn hao thuỷ lực

- Ống lọc hút thủy lực

- Ống lọc đường hồi thủy lực

- Ống lọc trên đường ống

2. Thay thế lọc khí thùng thuỷ lực

3. Bơm mỡ vòng bi mất cân bằng đầu đầm 4. Bơm mỡ xy lanh thuỷ lực đầu đầm 5. Bơm mỡ trụ dẫn hướng đầu đầm 6. Bơm mỡ các xy lanh bánh lốp

7. Làm sạch bình lắng dầu điêzen động cơ điêzen 8. Kiểm tra áp suất thuỷ lực

- Kiểm tra áp suất các xy lanh thủy lực

- Điều chỉnh áp suất thủy lực hạ đầu đầm

- Điều chỉnh tốc độ chuyển động cơ cấu di chuyển (tiêu thụ lưu lượng thủy lực)

- Điều chỉnh áp suất hồi trong mạch thủy lực

- Kiểm tra áp suất thủy lực nhả phanh

- Kiểm tra áp suất thủy lực tăng áp

9. Kiểm tra tốc độ quay mất cân bằng đầu đầm

- Kiểm tra tốc độ quay mất cân bằng

- Điều chỉnh tốc độ mất cân bằng 10. Thay dầu thuỷ lực

11. Thay dầu hộp giảm tốc bánh lốp

Qua thời gian 3 tháng thực hiện đề tài «Khảo sát máy chèn tà vẹt tự hành BRAD 4131J và tính toán kiểm tra hệ thống truyền lực công tác» với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo ThS. Nguyễn Văn Đông cùng

Một phần của tài liệu khảo sát máy chèn tà vẹt tự hành brad 4131j và tính toán kiểm tra hệ thống truyền lực công tác (Trang 67 - 83)