CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HQKD CỦA CễNG TY

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Than Núi Béo (Trang 105)

3.2.1. Giải phỏp về xõy dựng chiến lƣợc kinh doanh.

3.2.1.1. Mục tiờu của chiến lược

Chỳng ta cú thể nhận thấy rằng, Than là nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn quý của quốc gia, là nguồn năng lƣợng khụng thể tỏi tạo đƣợc. Vỡ vậy, việc thăm dũ, khai thỏc, chế biến và sử dụng than phải tiết kiệm và hiệu quả. Chiến lƣợc phỏt triển của Cụng ty cổ phần than Nỳi bộo phải cú chiến lƣợc phỏt triển riờng, trờn cơ sở của chiến lƣợc của Tổng cụng ty Than và Khoỏng sản Việt Nam.

Khi xõy dựng chiến lƣợc Cụng ty than Nỳi Bộo núi riờng, cũng nhƣ ngành than núi chung cần phỏi xõy dựng một chiến lƣợc phỏt triển ổn định, đỏp ứng nhu cầu về than cho nền kinh tế quốc dõn; bảo đảm thị trƣờng tiờu dựng than trong nƣớc ổn định, cú một phần hợp lý xuất khẩu để điều hũa về số lƣợng, chủng loại và tạo nguồn ngoại tệ.

97

Phỏt triển than phải gắn liền với phỏt triển kinh tế - xó hội, du lịch, quốc phũng, an ninh và bảo vệ mụi trƣờng, sinh thỏi trờn cỏc địa bàn vựng than, đặc biệt là tỉnh Quảng Ninh.

Khụng ngừng cải tiến, ỏp dụng khoa học kỹ thuật để nõng cao năng suất và đảm bảo an toàn trong khai thỏc than.

Xõy dựng chiến lƣợc phỏt triển than cần phải đƣợc xõy dựng phự hợp với 3 nội dung kinh tế - xó hội - mụi trƣờng của phỏt triển bền vững:

1) Về phỏt triển than:

Tăng cƣờng tỡm kiếm, thăm dũ trữ lƣợng than trờn cơ sở huy động tối đa mọi nguồn lực, nhằm đảm bảo khụng những bự đắp đƣợc phần trữ lƣợng khai thỏc trong giai đoạn của Chiến lƣợc để tăng sản lƣợng một cỏch bền vững cho cả cỏc giai đoạn sau.

Phấn đấu giảm tỉ lệ tổn thất than trong quỏ trỡnh khai thỏc xuống cũn bằng một nửa so với mức hiện nay.

2) Đẩy nhanh việc nghiờn cứu, triển khai cỏc dự ỏn chế biến than Cần nghiờn cứu triển khai theo hƣớng đa dạng húa sản phẩm, tạo ra cỏc sản phẩm sạch, thõn thiện với mụi trƣờng, đặc biệt là hoỏ lỏng, khớ húa than nhằm nõng cao giỏ trị và giỏ trị sử dụng của than. Phấn đấu sau năm 2020, lĩnh vực chế biến than núi chung và húa lỏng, khớ hoỏ than núi riờng đƣợc phỏt triển rộng rói, thay thế một phần xăng dầu, khớ đốt và chiếm một tỉ lệ đỏng kể trong giỏ trị gia tăng của ngành than.

3) Về phỏt triển hài hoà với cộng đồng:

Gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội, giữ vững quốc phũng, an ninh, trật tự, an toàn xó hội cỏc địa bàn vựng than. Cải thiện rừ rệt đời sống vật chất, văn húa và tinh thần của CBCN. Phấn đấu mức tăng bỡnh quõn thu nhập hàng năm trong giai đoạn 2006 - 2015 đạt trờn 10%/năm.

Khụng ngừng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ và tay nghề của đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn đỏp ứng yờu cầu đổi mới, hiện đại húa của ngành trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

98

4) Về an toàn lao động và bảo vệ mụi trƣờng:

Phấn đấu đạt mục tiờu "Tai nạn bằng khụng". Đổi mới nhận thức, tƣ duy cho phự hợp và đề ra cỏc biện phỏp đồng bộ cho việc đạt đƣợc mục tiờu đú. Thực hiện chiến lƣợc bảo vệ mụi trƣờng xanh - sạch - đẹp với mục tiờu: Đến năm 2010 chặn đứng đà suy thoỏi về mụi trƣờng ở vựng mỏ; Đến năm 2015 cải thiện cơ bản cỏc chỉ tiờu chớnh về mụi trƣờng tại cỏc khu vực nhạy cảm; Đến năm 2020 cải thiện cơ bản cỏc chỉ tiờu chớnh về mụi trƣờng tại cỏc khu vực khỏc; Đến năm 2025 đỏp ứng đầy đủ cỏc tiờu chuẩn mụi trƣờng tại cỏc mỏ và vựng mỏ.

3.2.1.2. Phõn tớch ảnh hưởng mụi trường kinh doanh tới sự phỏt triển

 Phõn tớch mụi trƣờng vĩ mụ:

- Nhõn tố kinh tế: Với sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ kộo theo một loạt những vấn đề ảnh hƣởng tới nền kinh tế thế giới. Suy thoỏi kinh tế toàn cầu đang là một vấn đề núng bỏng, đặc biệt trong ngành tài chớnh, đầu tƣ và xuất khẩu. ở nƣớc ta nền kinh tế cũng bị ảnh hƣởng khụng nhỏ bởi nền kinh tế thế giới, do đú chớnh phủ phải khụng ngừng cú cỏc biện phỏp điều chỉnh nền kinh tế vĩ mụ đặt ra rất nhiều cơ hội và thỏch thức cho cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế núi chung và ngành than núi riờng:

- Tốc độ tăng trƣởng nền kinh tế: Dự đoỏn năm 2009 tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế việt nam là 6.5%. Cú thể thấy rằng trong những năm gần đõy Việt Nam đó cú những bƣớc đi dài trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế, trở thành điểm đến hứa hẹn đối với cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Tuy phải chịu chung tỡnh trạng suy giảm của nền kinh tế thế giới nhƣng với tiềm năng và thị trƣờng tiờu thụ lớn nền kinh tế Việt Nam vẫn đạt đƣợc những thành tựu đỏng khớch lệ. Điều đú mang lại cỏi nhỡn lạc quan cho cỏc nhà đầu tƣ, nú tạo ra cơ hội để thu hỳt vốn nƣớc ngoài vào Việt Nam thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế phỏt triển. Suy thoỏi nền kinh tế khiến cho nhu cầu về năng lƣợng giảm mạnh. Đồng thời giỏ than và giỏ cỏc loại khoỏng sản giảm nhanh chúng, giỏ than trờn thế giới đó giảm rất nhiều (hơn một nửa so với mức đỉnh trong năm

99

2008).Việc giảm giỏ than này cú thể ảnh hƣởng khỏ nhiều đến cỏc doanh nghiệp trong ngành than do lợi nhuận những năm trƣớc đõy của cỏc doanh nghiệp chủ yếu xuất phỏt từ nguồn xuất khẩu. Đõy chớnh là mối đe dọa đối với cỏc doanh nghiệp trong tập đoàn than.

- Lói suất: Hiện nay chỉ cũn 7%/năm, đồng thời nhà nƣớc cú cỏc gúi hỗ trợ tài chớnh, kớch cầu đƣợc thực hiện điều nhằm hỗ trợ nền kinh tế tạo điều kiện huy động vốn cho cỏc doanh nghiệp cú thể đầu tƣ vào cỏc dự ỏn. Đõy chớnh là cơ hội đối với cỏc doanh nghiệp khi muốn mở rộng quy mụ và cải tiến sản xuất, nõng cao năng lực cạnh tranh trong ngành.

- Nhõn tố chớnh trị - luật phỏp: Sự bỡnh ổn: Nƣớc ta cú một nền chớnh trị ổn định. Cú duy nhất một đảng lónh đạo: Đảng cộng sản Việt Nam. Hệ thống phỏp luật đang dần đƣợc hoàn thiện, phản ỏnh đƣợc tõm tƣ, nguyện vọng của mọi tầng lớp nhõn dõn. Điều này tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp yờn tõm trong việc đầu tƣ phỏt triển ngành. Đầu tƣ vào cỏc dự ỏn mới. Đõy chớnh là cơ hội cho cỏc doanh nghiệp. Chớnh sỏch thuế: Điểm thuận lợi là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ cũn 25% bắt đầu từ năm 2009, kớch thớch cỏc doanh nghiệp tăng cƣờng đầu tƣ, đổi mới cụng nghệ.

Kể từ ngày 15/2/2009 Bộ tài chớnh quyết định thuế xuất khẩu cỏc loại mặt hàng than giảm xuống chỉ cũn 10% thay thế cho mức 20%. Việc này tạo điều kiện tớch lũy, tỏi đầu tƣ cho ngành than. Đõy đƣợc coi là biện phỏp hỗ trợ cho DN trong bối cảnh xuất khẩu gặp khú khăn. Đõy chớnh là cơ hội đối với cỏc DN xuất khẩu than.

- Nhõn tố tự nhiờn: Khỏc với cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất khỏc, ngành cụng nghiệp khai thỏc bị ảnh hƣởng và chịu tỏc động rất lớn bởi nhõn tố tự nhiờn, bất kỳ một sự biến động nào của mụi trƣờng tự nhiờn cũng đều ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm than nhƣ: sự biến động về địa chất, quy hoạch khai thỏc vựng chƣa ổn định...Địa hỡnh và khớ hậu ảnh hƣởng trực tiếp tới việc khai thỏc than.Hàng năm do điều kiện khớ hậu nƣớc ta là nhiệt đới giú mựa,cỏc mựa trong năm cú sự khỏc biệt: mựa khụ và mựa mƣa,chất

100

lƣợng cũng nhƣ sản lƣợng khai thỏc bị ảnh hƣởng bởi thời tiết nờn việc đối diện với mức tổn thất cao trong khai thỏc là khụng trỏnh khỏi nú làm ảnh hƣởng tới doanh thu. Hệ số búc quyết định đến giỏ thành của than. Thời tiết mƣa nhiều sẽ làm quỏ trỡnh khai thỏc than bị ảnh hƣởng, dẽ gõy sụt lở, tai nạn trong cỏc mỏ khai thỏc.

- ễ nhiễm mụi trƣờng: Việc khai thỏc than đó gõy ra ụ nhiễm mụi trƣờng nghiờm trọng trong khu vực mỏ và cỏc vựng lõn cận Mụi trƣờng vựng than bị suy thoỏi và ụ nhiễm nặng, đặc biệt là ụ nhiễm bụi, tiến ồn, nƣớc thải mỏ, chất thải rắn và đất đai bị phỏ huỷ. Kết quả tớnh toỏn cho thấy chi phớ thiệt hại mụi trƣờng do hoạt động khai thỏc than gõy ra là rất lớn, bằng khoảng 5% tổng giỏ thành than.Trong quỏ trỡnh sản xuất than thải ra nhiều chất thải: đất đỏ (mỗi năm trờn 50 triệu m3), nƣớc thải mỏ (hàng trăm triệu m3/năm), khớ thải và cỏc phế liệu, phế thải sản xuất khỏc, đồng thời chiếm và phỏ huỷ nhiều diện tớch đất (hàng trăm ngàn ha), rừng đầu nguồn bị chặt phỏ nhiều → lũ quột,ảnh hƣởng tới quỏ trỡnh khai thỏc than.Theo ƣớc tớnh ngành than phải bỏ ra một chi phớ khỏ lớn cho việc sử lý mụi trƣờng ảnh hƣởng tới lợi nhuận của ngành do đú tạo ra thỏch thức lớn cho sự phỏt triển.

 Phõn tớch mụi trƣờng ngành

- Cỏc đặc tớnh kinh tế của ngành: Do đặc điểm riờng của ngành than là ngành sản xuất đặc biệt, nú khai thỏc tài nguyờn khụng tỏi tạo đƣợc của quốc gia phục vụ cho sự phỏt triển chung của toàn xó hội vỡ thế ngành cụng nghiệp khai thỏc than cú định hƣớng phỏt triển theo kinh tế thị trƣờng nhƣng chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nƣớc.

* Khỏch hàng: Khỏch hàng quan hệ với doanh nghiệp thụng qua tỏc động cung cầu, qua lại lẫn nhau. Đõy là lực lƣợng tạo ra khả năng mặc cả của ngƣời mua. Họ cú thể gõy sức ộp về giỏ cho cỏc doanh nghiệp.

Khỏch hàng lớn nhất của ngành than hiện nay là Trung Quốc và Nhật Bản Khỏch hàng nội địa: Cỏc cụng ty nhiệt điện, giấy, xi măng, phõn bún...Trờn thị trƣờng nội địa, ngành điện là khỏch hàng tiờu thụ than lớn nhất (trung bỡnh

101

17 % tổng cầu). Với tiềm năng hạn chế về thuỷ điện và nguồn khớ đốt tại Việt Nam, vai trũ của nhiệt điện chạy bằng than sẽ ngày càng tăng, kộo theo nhu cầu tiờu thụ than ngày càng lớn. Ngoài ra, cỏc ngành tiờu thụ than khỏc nhƣ xi măng, giấy, hoỏ chất... cũng đang cú tốc độ tăng trƣởng cao. Điều này hứa hẹn sức cầu 'khổng lồ' về than trong thập kỷ tới, tạo ra cơ hội lớn cho ngành khi muốn tăng năng suất lao động. Quan hệ tốt với cỏc khỏch hàng truyền thống trong nƣớc để thỏo dỡ một số khú khăn trong khi nền kinh tế đang ở tỡnh trạng suy giảm.

* Cỏc sản phẩm thay thế. Giỏ dầu trờn thế giới liờn tục giảm do cuộc khủng hoảng kinh tế. Việc giỏ dầu giảm làm chuyển hƣớng việc sử dụng than sang dầu. Đõy là một nguy cơ đối với cỏc doanh nghiệp. Tạo lờn sức ộp giảm giỏ than và giảm việc tiờu dựng than. Ga, Khớ húa lỏng ngày càng đƣợc sử dụng nhiều. Sử dụng năng lƣợng mặt trời, sức giú tạo ra nguồn năng lƣợng mới, sạch.

3.2.1.3. Xõy dựng chiến lược

Xỏc định việc xõy dựng chiến lƣợc theo phƣơng chõm phỏt triển bền vững ngành Than: Cần bỏm sỏt chủ trƣơng đó đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X là: “Chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp năng lƣợng đi đụi với ỏp dụng cụng nghệ tiết kiệm năng lƣợng” và “Việc phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất tƣ liệu sản xuất quan trọng chủ yếu là dựa vào nguồn lực của cỏc thành phần kinh tế, bao gồm cả đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài”. Trờn tinh thần đú, phƣơng chõm phỏt triển bền vững ngành Than là: “Khai thỏc, chế biến và sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cú hiệu quả nguồn tài nguyờn than”.

Tăng cƣờng đổi mới, hiện đại húa cụng nghệ, thiết bị trong tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh sản xuất, chế biến than và trờn cơ sở phỏt huy tối đa cỏc nguồn lực của cỏc thành phần kinh tế trong nƣớc kết hợp với tăng cƣờng kờu gọi đầu tƣ nƣớc ngoài.

102

Việc gia tăng sản lƣợng than phải đi đụi với nõng cao tối đa hệ số thu hồi tài nguyờn và bảo vệ mụi trƣờng trong quỏ trỡnh khai thỏc, sàng tuyển và chế biến than.

Sử dụng than hợp lý, tiết kiệm gắn liền với tăng cƣờng chế biến than để đa dạng húa sản phẩm, tạo ra cỏc sản phẩm sạch, nõng cao giỏ trị và giỏ trị sử dụng của than (chế biến than thành phõn bún, thành khớ, thành dầu, v.v...).

* Vấn đề xuất khẩu than:

Khụng nờn khẳng định rằng giảm dần và chấm dứt xuất khẩu than sau năm 2015. Để phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội, nhu cầu sử dụng than, khi Việt Nam đó là thành viờn WTO và xuất phỏt từ tỡnh hỡnh của ngành Than trong từng giai đoạn, quan điểm về xuất khẩu than nờn là “Việc xuất khẩu than đƣợc thực hiện trờn cơ sở ƣu tiờn đỏp ứng nhu cầu than trong nƣớc, đảm bảo hiệu quả kinh tế - xó hội và cõn đối tài chớnh cho ngành Than phự hợp với từng thời kỳ tựy theo nhu cầu, khả năng khai thỏc than và tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nƣớc”. Vỡ những lý do sau: Việc giảm xuất khẩu than chủ yếu tựy thuộc vào giỏ bỏn than trong nƣớc cú đƣợc tăng lờn đủ bự đắp chi phớ sản xuất và cú lói để tỏi đầu tƣ duy trỡ và nõng cao sản lƣợng than đỏp ứng nhu cầu than của nền kinh tế ngày càng tăng hay khụng. Kinh nghiệm của cỏc nƣớc cho thấy, khụng nờn cấm hoặc hạn chế xuất khẩu than bằng biện phỏp hành chớnh mà bằng cơ chế chớnh sỏch, nhất là cơ chế giỏ than. Chẳng hạn, ở Trung Quốc mấy năm gần đõy, nhờ ỏp dụng chớnh sỏch giỏ than trong nƣớc cao phự hợp với giỏ nhập khẩu than nờn họ khụng những đó hạn chế việc xuất khẩu than mà cũn làm cho việc sử dụng than trong nƣớc tiết kiệm, hợp lý hơn; đồng thời đẩy mạnh đƣợc phỏt triển sản lƣợng than từ trờn 1,0 tỉ tấn năm 2000 lờn trờn 2,0 tỉ tấn năm 2005 (tăng 2 lần trong vũng 5 năm). Hoặc ở Indonesia, họ cú chớnh sỏch là “Nếu trong nƣớc cú nhu cầu thỡ ƣu tiờn bỏn cho trong nƣớc theo giỏ đỳng bằng giỏ xuất khẩu”. Một số loại than đƣợc tạo ra trong quỏ trỡnh khai thỏc, chế biến cú giỏ trị xuất khẩu cao mà trong nƣớc chƣa cú hoặc ớt cú nhu cầu sử dụng. Hiện nay, một số nhà đầu tƣ nƣớc ngoài quan tõm

103

đến việc khai thỏc than ở vựng đồng bằng Bắc bộ với mục đớch đƣợc mua một phần than khai thỏc đƣa về nƣớc họ. Nếu khụng cho xuất khẩu, e rằng khú thu hỳt đƣợc đối tỏc hợp tỏc đầu tƣ khai thỏc than vựng này, điều mà ta đang rất cần, nhất là giai đoạn đầu.

* Về vấn đề hỡnh thành thị trƣờng than:

Đõy là vấn đề hiện cũn cú nhiều nhận thức và quan niệm khỏc nhau, nhất là việc đó cú hay chƣa thị trƣờng than. Tuy nhiờn vấn đề hiện nay khụng phải là hỡnh thành thị trƣờng than mà điều cốt yếu là vấn đề giỏ than trong nƣớc, nhất là giỏ than bỏn cho cỏc hộ điện, xi măng, phõn bún, giấy chƣa vận hành theo cơ chế thị trƣờng nhƣ Phỏp lệnh giỏ đó quy định, đang gõy nhiều bất cập trong khai thỏc, buụn bỏn kinh doanh và sử dụng than, nhất là hiện tƣợng xuất khẩu than đang cú chiều hƣớng “bung” ra.

Vỡ vậy, quan điểm về thị trƣờng than là: “Thực hiện thị trƣờng hoỏ giỏ than trong nƣớc theo lộ trỡnh phự hợp tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội và mức độ hội nhập của nền kinh tế nƣớc ta vào nền kinh tế khu vực và thế giới”

3.2.2. Giải phỏp nõng cao năng lực quản lý.

Năng lực đội ngũ lónh đạo, quản lý thiếu và yếu là tỡnh trạng chung của cỏc doanh nghiệp Việt nam trong cơ chế thị trƣờng cạnh tranh. Cỏc doanh nghiệp Việt nam núi chung và cụng ty cổ phần than Nỳi bộo núi riờng cần quan tõm đến việc đào tạo phỏt triển đội ngũ cỏn bộ quản lý nhằm đỏp ứng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Than Núi Béo (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)