KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu đối chiếu kết quả thính lực, nhĩ lượng và chụp cắt lớp vi tính với hình ảnh tổn thương trong phẫu thuật để rút kinh nghiệm cho chẩn đoán (Trang 72 - 85)

1. Trên lâm sàng nghĩ tới dị dạng xương con khi

- BN có nghe kém không tiến triển từ nhỏ, thăm khám thấy ống tai ngoài và màng nhĩ bình thường.

- Thính lực đồ biểu hiện nghe kém dẫn truyền hoặc hỗn hợp, mức độ trung bình đến nặng.

- Nhĩ đồ loại As nghĩ đến cố định xương con, Ad nghĩ đến thiếu hụt xương con.

- Chụp CLVT xương thái dương có thể có hình ảnh thiếu hụt xương con hoặc cầu xương.

1. Kisileysky V., Bailie N., Dutt ., Halik J., (2009). Hearing results of

stapedotomy and malleovestibulopexy in congenital hearing loss.

International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology 73: 1712- 1717.

2. Lê Công Định, Đào Trung Dũng, (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính học, cắt lớp vi tính và đánh giá kết quả phẫu thuật dị dạng bẩm sinh chuỗi xương con. Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam 57(8): 15- 9. 3. John T., McElveen Jr., Calhoun D., Cunningham III, ( 2010)

Ossicular Reconstruction. Otologic Surgery. Brackmann SA. third edition. Philadelphia, pp. 161- 171.

4. Daniel O. Graney, Kathleen C. Y. Sie. Anatomy and Developmental Embryology of the Neck. Cummings Otolaryngology- Head and Neck

Surger,. fifth editon, pp. 2577- 2586.

5. Rodriguez K., Rahul K. Shah., (2007). Anomalies of the Middle and Inner Ear. Otolaryngologic Clinic of North America, pp. 81- 83.

6. Anil K. Lalwani, (2007). Congenital disorders of the middle ear.

Current diagnosis and treatment- Otolaryngology, Head and neck surgery. second edition.

7. Barry J. Anson, J. Davies, Larry G. Duckert. Embryology of the Ear. Paparella's Textbook of Otorhinolaryngology. Paparella, Vol. 1, pp. 1- 14.

8. Nguyễn Tấn Phong, (2009). Phẫu thuật nội soi chức năng tai. Hà Nội : Nhà xuất bản y học, trang 7- 46.

9. Ngô Ngọc Liễn, (2001). Giaỉ phẫu cơ quan nghe. Thính học ứng dụng. Hà Nội, Nhà xuất bản y học, trang 9- 27.

10. Duckert JL., Anatomy of the Skull Base, Temporal bone, External ear and Middle Ear. Otolaryngology- Head and Neck Surgery, pp. 2483- 2496. 11. Robert J. Witte John I. Lane, (2010). Anatomy. The Temporal

Physiology of Hearing. Head & Neck Surgery – Otolaryngology. Lippincott William & Wilkins. 4th Edition, pp. 1883 – 1904.

15. Bluestone CD., (1978). Physiology of the Middle Ear and Eustachian Tube. Lippincott. Laryngoscope 187:1163- 93

16. Võ Tấn, (1991). Sinh lý tai. Tai mũi họng thực hành. TP. Hồ Chí Minh : Nhà xuất bản Y học, Tập 2, trang 7- 34.

17. Charachon R., (1986). Physiologie de l’audition. Encyclo Méd Chir

Otorhino Laryngologie. Editions techniques Paris, pp. 1- 8.

18. Sylva Bartel, Friedrich, Cornelia Wulke, (2007). Classification and diagnosis of ear malformations. GMS Current Topics in

Otorhinolaryngology - Head and Neck Surgery. Vol. 6.

19. Arpita I. Mehta, Yael Raz, (2009), Congenital Malformations of the Middle Ear. Operative Otolaryngology: Head and neck Surgery. Myers. second edition. Vol. 2.

20. Hun Yi Park, Dong Hee Han, Jong Bin Lee, Nam Soo Han, Yun- Hoon Choung, Keehyun Park, (2009). Congenital Stapes Anomalies with normal Eardrum. Clinical and Experimental Otorhinolaryngology, Vol. 2, 1:33-38.

21. Yoshihisa Kurosaki, Yumiko O. Tanaka, Yuji Itai, (1998). Mealleus Bar as a rare cause of Congenital Mealleus Fixation: CT Demonstration. AJMR Am J Neuroradiol 19: 1229- 1230.

22. Menner, Albert L., (2003). Congenital Ossicular Abnormalities. A

report. Ear Nose Throat Journal 81(4): 274- 8.

24. Lê Văn Khảng, (2006). Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính

của viêm tai giữa mạn có cholestéatome. Trường Đại học Y Hà Nội Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú.

25. Swartz J.D, Glazer A.U, Faerber E.N, Capitanio M.A, Popky G.L., (1986). Congenital middle – ear deafness: CT study. Radiology 159:187 – 190.

26. Mirko Tos, (2000). Congenital Ossicular Fixations and Defects. Surgical

Solutions for Conductive Hearing Loss. Vol. 19, pp. 212 - 238.

27. Teunissen E., Cremers C., (1993). Classification of congenital middle ear anomalies. Report on 144 ears. Ann. Otol. Rhinol. Laryngol

102:606- 611.

28. Meredith E. Adams, Hussam K. El-Kashlan, Tympanoplasty and Ossiculoplasty. Cummings Otolaryngology- Head and Neck Surgery. 5th. Vol. 1, pp. 1999- 2008.

29. Alejandro I. Torres, Douglas D. Backous, Clinical Assessment and Surgical Treatment of Conductive Hearing Loss. fifth edition. Cummings

Otolaryngology- Head and Neck Surgery. Vol. 1, pp. 2017- 2027.

30. Schwage K., (2007). Reconstruction of middle ear malformation. Current

Topics in Otorhinolryngology- Head and Neck Surgery. Vol. 6.

31. Evans AK., Kazahaya K., (2007). Canal atresia: Surgery or Implantable hearing devices? International Journal of Pediatric

Otorhinolaryngology 71(3): 367- 374.

32. Ngô Ngọc Liễn, (2001). Thính học ứng dụng. Hà Nội : Nhà xuất bản Y học, trang 32- 127.

33. Clark J.G., (1981). Uses and abuses of hearing loss classification.

36. Joel D. Swartz, Eric N. Faerber, (1985). Congenital malformation of the external and middle ear: Hight- Resolution CT Findings of surgical import. AJR Am J Roentgenol, 144(3): 501- 6.

37. Zao F., (2002). Middle ear dynamic characteristic in patients with otosclerosis. Journal of the American Audiology Society 23: 150- 8. 38. Nguyễn Tấn Phong, (2000). Những hình thái biến động của nhĩ lượng

đồ. Tạp chí thông tin Dược số 8, trang 32.

39. TeunissenB., Cremers WR., HuygenPL., Pouwels TP., (1990). Isolated congenital stapes ankylosis: surgical results in 32 ears and a review of the literature. Laryngoscope, 100 (12): 1331- 6.

40. Raveh E., Hu W., Papsin BC., Forte V., (2002). Congenital conductive hearing loss. J Laryngol Otol, 116 (2): 92- 6.

41. Chakeres DW, (1984). CT of ear structure: A Tailored Approach.

Raddiology of North America. 22(1):3- 14.

42. Nhan Trừng Sơn, (2008). Đo sức nghe bằng đơn âm tại ngưỡng. Tai

Mũi Họng. Thành phố Hồ Chí Minh : Nhà xuất bản Y học, Tập 1, trang

279- 289.

43. Blevin NH., (2004). Transfacial Recess Ossicular Reconstruction: Technique and early result. Otology and Neurotology. 25: 236- 41. 44. Brask T., (2009). Reconstruction of the Ossicular Chain in the Middle

Ear With Glass Ionomer Cement. Laryngoscope, 109 (4):573- 576. 45. Schuring AG, Berenholz LP, Lippy WH, Rizer FM, Burkey JM.,

(2000). Cavum Major Tympano- ossiculoplasty., American Journal of

Laryngoscope 115 (10):1734-40.

47. Jahrsdoerfer RA., (1990). Tympsnoplasty. Surgery of the ear. fourth edition., pp. 351- 367.

48. Kraus ME., (1993). Hearing Result with Clothespin Ossiculoplasty: Preliminary Report on the Kraus Modified Schuring Ossicle- Cup Prosthesis (Closthepin Prosthesis).Otolaryngol Head and Neck Surg. 109 (1): 26- 43.

49. Wehers RE., (1993). Reconstruction of tympanic memberane and ossicular chain. Head and Neck surgery- Otolarryngology. Philadelphia : Lippincott Company, pp. 1666- 1675.

50. Hildmann H., Sudhoff H. Ossicular chain Reconstruction. Ear

surgery. s.l. : Springer- Verlag Berlin Heidelberg Newyork, 2006, pp.

49- 54.

51. Vincent R., Sperling NM., Oates J., Osborne J., (2005).

Ossiculoplasty with intact stapes and absent malleus: the silastic banding technique, Otology and neurotology 26 (5): 846-52.

52. Lương Sỹ Cần, Lê Sỹ Nhơn, Nguyễn Tấn Phong, (1981). Phẫu thuật tạo hình tai giữa. Công trình nghiên cứu khoa học Y dươc. Nhà xuất bản Y học, trang 95- 98.

53. Nguyễn Tấn Phong. Thay thế xương bàn đạp bằng ghép đồng chủng trong điều trị xốp xơ tai. Tập san Tai Mũi Họng- Hội nghị Cần Thơ,

trang 56.

54. Yung M., (2008). Materials for Ossicular chain Reconstuction. Ear

surgery. Richard R. Gacek, pp. 55- 61.

55. Lê Công Định, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Tấn Phong, (2006), Gốm thủy tinh y sinh làm xương nhân tạo thay thế xương tai. Hội nghị khoa học lần thứ 20- Trường đại học Bách khoa Hà Nội, trang 35- 38.

58. Dennis I., Bojrab, Seilesh C. Babu, (2004). Ossiculoplasty I. Middle

ear and mastoid surgery, Rex S. Haberman, Thieme, pp. 151- 158.

59. Janfaza P, Nadu J.B., (2001). Temporal Bone and Ear. Surgycal

Anatomy of the Head anf Neck. Lippincott Williams and Wilkins, pp. 420 - 463.

60. Wareing M.J, Lalwani A.K, Jackler R.K., (2006). Development of the Ear. Head & Neck Surgery Otolaryngoscope 2. Lippicott William & Wilkins. pp. 1870 – 1880.

61. Bohnke F., Arnold W., (2007). Finite Element Model of the Stapes- Inner ear Interface. Otosclerosis and Stapes Surgery. R. Hausler W. Arnold, Vol. 65, pp. 150- 154.

62. Siegert R., Weerda H., Mayer T., Bruckmann H., (1996). High resolution computerized tomography of middle ear abnormalities,

5. Tiền sử

∗ Bản thân: chấn thương □ Ù tai □ Chóng mặt □ Chảy tai □

∗ Gia đình: xốp xơ tai □ 6. Triệu chứng cơ năng và thực thể

∗ Nghe kém: Có □ Không □

− Một tai: Phải □ Trái □

− Hai tai: Có □ Không □

− Bên nghe kém hơn: Phải □ Trái □

− Thời gian nghe kém:

∗Ù tai: Có □ Không □

− Một bên: Phải □ Trái □

− Hai bên: Có □ Không □

− Thời gian:

− Loại tiếng ù: Trầm□ Cao □

∗ Nội soi tai:

− Ống tai ngoài: Khô sạch □ Ráy tai □

− Màng nhĩ: Bình thường □ Dày đục □ Tổn thương □

∗ Nghiệm pháp Valsava: (+) □ (-) □

∗ Tình trạng mũi họng: Không viêm □ Viêm □ 7. Kết quả thính học

∗ Loại nghe kém: Truyền âm □ Hỗn hợp □

∗ Thính lực đồ: tình trạng sức nghe trước mổ

125Hz 250Hz 500Hz 1000Hz 2000Hz 4000Hz 8000Hz Đường khí

∗ Loại nhĩ đồ: Loại As □ Loại A □ Loại Ad □ 8. Kết quả chụp CLVT xương thái dương

∗ Hòm nhĩ:

− Sáng: Có □ Không □

− Khối mờ trong hòm tai:

+ Ranh giới: Rõ □ Không rõ □ + Tỷ trọng: Giảm □ Tăng □

+ Vị trí : Thượng nhĩ □ Trung nhĩ □ Hạ nhĩ □ Chiếm toàn bộ hòm tai □

∗Xương chũm:

− Thượng nhĩ: Mờ □ Sáng □ Canxi hóa □ Tiêu xương □

− Sào đạo : Mờ □ Sáng □ Canxi hóa □ Tiêu xương □

− Sào bào: Mờ □ Sáng □ Canxi hóa □ Tiêu xương □

∗ Xương con: − Xương búa: + Nguyên vẹn □ + Mất đầu búa □ + Mất cán □ + Mất toàn bộ □ + Cầu xương □ + Tổn thương khác □ − Xương đe: + Nguyên vẹn □ + Ngành xuống: Còn □ Mất □ + Thân và ngành ngang: Còn □ Mất □ + Mất toàn bộ □ + Tổn thương khác □ − Xương bàn đạp: + Nguyên vẹn □ + Chỏm: Còn □ Mất □ + Cành xương bàn đạp: • Cành trước: Còn □ Mất □ • Cành sau: Còn □ Mất □

− Bộc lộ dây VII: − Rò ống bán khuyên ngoài: − Khác: 9. Chẩn đoán trước mổ 10. Điều trị: ∗ Ngày mổ:

∗ Tai mổ: Phải □ Trái □

∗ Đường mổ: Trong tai □ Shambaugh □

∗ Hòm tai:

− Bình thường: Có □ Không □

− Dày niêm mạc, xơ hóa : Có □ Không □

− Khối bất thường trong hòm tai: + Thượng nhĩ: Có □ Không □ + Trung nhĩ : Có □ Không □ + Hạ nhĩ: Có □ Không □

+ Chiếm toàn bộ hòm tai: Có □ Không □

∗Xương chũm:

-Thượng nhĩ: Dày niêm mạc □ Canxi hóa □ Tiêu xương □ -Sào đạo: Dày niêm mạc □ Canxi hóa □ Tiêu xương □ -Sào bào: Dày niêm mạc □ Canxi hóa □ Tiêu xương □

∗ Đánh giá tổn thương xương con trong phẫu thuật - Xương búa: + Nguyên vẹn □ + Di động tốt □ + Cố định vào thượng nhĩ □ + Mất cán □ + Mất chỏm □ + Mất toàn bộ □ + Tổn thương khác… - Xương đe: + Nguyên vẹn □

+ Cứng khớp □ Búa đe □ Đe đạp □ + Ngành ngang và thân: Còn nguyên □ Mất□ Dị dạng □ + Ngành xuống : Còn nguyên □ Mất □ + Mất toàn bộ □ + Tổn thương khác….. - Xương bàn đạp: + Nguyên vẹn □ + Di động tốt □ + Cố định □ + Chỏm: Còn □ Mất □ + Cành xương bàn đạp: • Cành trước: Còn □ Mất □ • Cành sau: Còn □ Mất□ + Đế đạp: Còn □ Mất □ Di động □ Cố định □ + Các tổn thương khác…. - Các tổn thương khác…. 11. Chẩn đoán xác định sau phẫu thuật:

Một phần của tài liệu đối chiếu kết quả thính lực, nhĩ lượng và chụp cắt lớp vi tính với hình ảnh tổn thương trong phẫu thuật để rút kinh nghiệm cho chẩn đoán (Trang 72 - 85)