Triệu chứng lâm sàng

Một phần của tài liệu đối chiếu kết quả thính lực, nhĩ lượng và chụp cắt lớp vi tính với hình ảnh tổn thương trong phẫu thuật để rút kinh nghiệm cho chẩn đoán (Trang 40 - 46)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.2. Triệu chứng lâm sàng

Biểu đồ 3.2. Số bên tai nghe kém trên mỗi bệnh nhân Nhận xét:

- Nghe kém 2 bên tai có 24/42 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 57,1% - Nghe kém một bên tai có 18/42 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 42,9%. - Như vậy nghe kém hai bên tai cao hơn một bên tai.

Thời gian phát hiện nghe kém

Biểu đồ 3.3. Thời gian phát hiện nghe kém Nhận xét:

- Thời gian nghe kém được tính từ khi BN phát hiện ra có triệu chứng nghe kém cho đến khi được phẫu thuật.

- Thời gian ngắn nhất là 1 năm, nhiều nhất là 20 năm.

- 28/42 BN (66,7%) có thời gian nghe kém trên 5 năm, 10/42 BN (23,7%) có thời gian nghe kém từ 2 – 5 năm và 4/42 BN (9,5%) nghe kém dưới 2 năm.

Triệu chứng ù tai

Biểu đồ 3.4. Số bên tai bị ù trên mỗi bệnh nhân Nhận xét:

- Có 15/42 bệnh nhân có ù tai chiếm tỷ lệ 35,7%, 27/42 bệnh nhân không có ù tai chiếm tỷ lệ 64,3%.

- 9/42 bệnh nhân ù tai hai bên chiếm tỷ lệ 21,4%, 6/42 bệnh nhân ù tai một bên chiếm tỷ lệ 14,3%.

- Tỷ lệ ù tai hai bên cao hơn ù tai một bên.

Đặc điểm tiếng ù tai

Bảng 3.2. Đặc điểm tiếng ù tai

Tiếng ù Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Ù tiếng trầm 15 35,7 Ù tiếng cao 0 0 Không ù 27 64,3 Tổng số (N) 42 100,0 Nhận xét: - 15/42 BN chiếm tỷ lệ 35,7% có ù tiếng trầm.

Màng nhĩ Số tai (n) Tỷ lệ (%) Bóng sáng, di động bình thường 38 82,6 Bóng sáng, di động hạn chế 5 10,9 Không có cán búa 3 6,5 Tổng số (N) 46 100,0 Nhận xét:

- 3/46 tai có màng nhĩ không thấy hình ảnh cán búa, chiếm tỷ lệ 6,5%. - 5/46 tai có màng nhĩ bóng sáng, di động hạn chế chiếm tỷ lệ 10,9%. - 38/46 tai có màng nhĩ bóng sáng, di động bình thường chiếm tỷ lệ 82,6%.

Ảnh 3.1 Hình ảnh màng nhĩ bình thường (BN Lê T. T. H.)- Mã số HS 8243 Ảnh 3.2 Hình ảnh màng nhĩ không có hình cán búa (BN Trần Văn V.)- Mã số HS 00130 3.1.3. Kết quả thính lực

3.1.3.1. Thể loại nghe kém

Biểu đồ 3.5. Thể loại nghe kém Nhận xét:

- Nghe kém dẫn truyền chiếm tỷ lệ cao nhất là 37/46 tai (80,4%). - Nghe kém hỗn hợp chiếm tỷ lệ 9/46 tai (19,6%).

Ảnh 3.3. Nghe kém dẫn truyền (BN Hoàng Lan H.)- Mã số HS 7427

Ảnh 3.4. Nghe kém hỗn hợp (BN Lê T. T. Thủy)- Mã số HS 00174

3.1.3.2. Ngưỡng nghe đường khí và đường xương ở từng tần số

Đường xương

(dB) 7,93 11,74 15,33 11,30

Nhận xét:

- Ngưỡng nghe đường khí ở tần số 250 Hz cao nhất (60,76 dB), thấp nhất ở tần số 2000Hz (51,74 dB).

- Ngưỡng nghe trung bình đường khí PTA ở 4 tần số 500, 1000, 2000, 4000 Hz là 56,47 dB, thấp nhất là 35 dB, cao nhất là 78,75 dB.

- Ngưỡng nghe đường xương ở tần số 2000 Hz cao nhất (15,33 dB), thấp nhất ở tần số 500 Hz (7,93 dB).

3.1.3.3. Chỉ số ABG trước phẫu thuật ở từng tần số

Bảng 3.5. Chỉ số ABG trước phẫu thuật ở từng tần số

Tần số (Hz) 500 1000 2000 4000 ABG (dB) 51,63 ± 12,78 46,96 ± 11,42 36,41± 9,23 44,57 ± 12,60 Nhận xét: - Khoảng cách ABG ở tần số 500 Hz là lớn nhất (51,63 dB). - Khoảng cách ABG ở tần số 2000 Hz là nhỏ nhất (36,41 dB). - Khoảng cách ABG ở tần số 1000 Hz là 46,96 dB và ở tần số 4000 Hz là 44,57 dB. - ABG trung bình ở 4 tần số 500, 1000, 2000, 4000 Hz là 44,90 ± 8,99 dB, thấp nhất là 15dB, cao nhất là 61,25 dB.

3.1.3.4. Mức độ suy giảm sức nghe tính theo PTA

Bảng 3.6. Mức độ suy giảm sức nghe tính theo PTA

Loại nghe kém Số tai (n) Tỷ lệ (%)

Nhẹ 1 2,2

Nặng 21 45,6

Rất nặng 1 2,2

Điếc sâu 0 0

Tổng số (N) 46 100,0

Nhận xét:

- Nghe kém mức độ vừa có 23/46 tai, chiếm tỷ lệ cao nhất 50%. - Sau đó là nghe kém mức độ nặng có 21/46 tai, chiếm tỷ lệ 45,6%. - Có 1/46 tai nghe kém nhẹ (2,2%) và 1/46 tai nghe kém rất nặng (2,2%). - Không có bệnh nhân nào bị điếc sâu.

Một phần của tài liệu đối chiếu kết quả thính lực, nhĩ lượng và chụp cắt lớp vi tính với hình ảnh tổn thương trong phẫu thuật để rút kinh nghiệm cho chẩn đoán (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w