Giới Kainozoi

Một phần của tài liệu đánh giá điều kiện địa chất công trình và đề xuất giải pháp móng hợp lý cho công trình văn phòng làm việc các ban của tỉnh ủy thừa thiên huế (Trang 35 - 45)

5. Bố cục khóa luận

3.1.2. Giới Kainozoi

Trong khu vực thănh phố Huế, câc trầm tích Kainozoi chiếm diện tích khoảng 52km2. Chúng phđn bố chủ yếu ở đồng bằng ven biển với bề mặt tương đối bằng phẳng. Bề dăy trầm tích Kainozoi thay đổi nhanh từ vùng rìa đồng bằng ra phía biển.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

Câc trầm tích Kainozoi khu vực Thừa Thiín Huế được phđn chia thănh 5 phđn vị địa tầng với câc dạng nguồn gốc khâc nhau như sau: Hệ tầng Vĩnh Điện (N ), Hệ tầng Quảng Điền (Q11 ), Hệ tầng Phú Xuđn (Q12 px), Hệ tầng Phú Băi (Q21–2 pb) vă Hệ tầng Phú Vang (Q22–3pv).

3.1.2.1. Hệ Neogen.

1. Hệ tầng Vĩnh Điện (N vđ).

Ở đồng bằng thănh phố Huế, câc trầm tích Neogen đê được mô tả với hệ tầng Âi Nghĩa (N an) hoặc hệ tầng Đồng Hới (N13 đh) vă trầm tích N2 - Q1 lộ ở ven rìa đồng bằng.

Trín cơ sở đối sânh về đặc điểm phđn bố vă thănh phần vật chất của trầm tích Neogen vùng đồng bằng Huế với hệ tầng Vĩnh Điện có những nĩt tương đồng sau: chúng đều không lộ trín mặt, mă chỉ xuất hiện trong câc đứt gêy, trong câc lỗ khoan vă nằm dưới câc trầm tích Đệ Tứ với bề dăy từ 40 đến 163m. Đặc trưng lă câc trầm tích lục nguyín gắn kết yếu trung bình vă có tính phđn nhịp khâ rõ.

Với câc dẫn liệu trín, chúng tôi sử dụng tín hệ tầng Vĩnh Điện cho câc thănh tạo ở khu vực Huế.

Câc trầm tích hệ tầng Vĩnh Điện phđn bố chủ yếu trong trũng sụt tđn kiến tạo. Bề dăy trầm tích tăng nhanh từ rìa đồng bằng ra phía biển.

Đặc điểm phđn bố câc thănh tạo trầm tích hệ tầng Vĩnh Điện ở khu vực thănh phố Huế tại LK HU7 (Tđn Mỹ) ở độ sđu 278 - 163m từ dưới lín như sau:

Tập 1 gồm 3 lớp:

+ Lớp 1 (278 - 268,3m): cuội sạn kết xen kết mău xâm, xâm xanh, xâm đen, độ gắn kết trung bình.

+ Lớp 2 (268,3 - 263,6m): cât kết hạt trung - hạt thô xen thấu kính sĩt bột kết, trong cât có lẫn ít sỏi thạch anh nhỏ, độ gắn kết trung bình. Trong thấu kính sĩt bột kết (độ sđu 264m) chứa băo tử phấn hoa: Lygodium

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

+ Lớp 3 (263,6 - 262,6m): sĩt kết mău xâm xanh, chứa di tích thực vật đê hoâ than mău đen.

Bề dăy tập 1:15.4 mĩt.

Tập 2 gồm 2 lớp.

+ Lớp 1 (262,6 - 256m): cât kết hạt trung, hạt nhỏ, phần dưới có lẫn sạn sỏi thạch anh, độ gắn kết trung bình.

+ Lớp 2 (256 - 216,5m): cât bột kết, cât kết xen cât sạn kết mău xâm, xâm đen lẫn ít di tích thực vật đê hóa than mău đen, độ gắn kết yếu - trung bình. Lớp năy chứa phong phú vi cổ sinh: Limnocytheae sp., Ilyocypris sp., Candona sp., Cyprinotus sp.

Bề dăy tập 2: 46,2m.

Tập 3 gồm 2 lớp:

+ Lớp 1: (216,35 - 213m): sạn sỏi kết độ gắn kết yếu.

+ Lớp 2: (213 - 204m): bột sĩt kết mău xâm đen, cấu tạo định hướng, phđn lớp rõ. Ở độ sấu 208 - 211m có lẫn di tích thực vật đê hoâ than mău đen.

Tập 4 gồm 2 lớp :

+ Lớp 1 (204-198m) : cât sạn kết mău xâm, xâm trắng, phần dưới lẫn ít cuội thạch anh, độ gắn kết yếu.

+ Lớp 2 (198-195,05m) : bột kết, bột sĩt kết mău xâm xanh, độ gắn kết trung bình. Chứa di tích băo tử phấn hoa : Platycarya sp, Hamamelis sp,. Prerocarya sp,. Lygodium sp,. Bề dăy : 8.95m.

Tập 5 gồm 2 lớp :

+ Lớp 1 (195,05-181m) : cât kết, cât sạn kết, độ gắn kết yếu, mău xâm, xâm văng.

+ Lớp 2: (181-163m): cât kết, cât bột xen bột sĩt kết, cât sạn kết phđn lớp rõ, độ gắn kết yếu-trung bình, mău xâm, xâm xanh, xâm trắng chứa phong phú băo tử phấn hoa vă văi dạng vi cổ sinh. Bề dăy: 32,05m.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

Về quan hệ địa tầng: ở câc lỗ khoan ven rìa đồng bằng câc trầm tích hệ tầng phủ bất chỉnh hợp trín bề mặt băo mòn của câc đâ Paleozoi như hệ tầng Phong Sơn ở độ sđu 106m (LK 320) hoặc hệ tầng Tđn Lđm ở độ sđu 107m (K326). Phía trín của hệ tầng Vĩnh Điện bị câc trầm tích hệ tầng Tđn Mỹ (Q1 tm) phủ lín. Đđy lă ranh giới hai hệ tầng, đồng thời lă ranh giới hệ Neogen với hệ Đệ Tứ trong khu vực.

3.1.2.2. Hệ Đệ Tứ (Q).

Trong khu vực Thừa Thiín Huế, câc trầm tích Đệ Tứ phđn bổ chủ yếu ở câc đồng bằng trín những dạng địa hình khâc nhau. Địa hình phđn bố trầm tích sông thường có dạng kĩo dăi vă chiều ngang hẹp. Địa hình phđn bố câc trầm tích biển thường có bề mặt rộng vă khâ bằng phẳng. Đặc điểm chung của trầm tích Đệ Tứ lă đa nguồn gốc.

1. Thống Pleistocen, phụ thống trung – thượng phần thấp, hệ tầng Quảng Điền (Q12-3qđ):

Hệ tầng Quảng Điền mới được xâc lập để mô tả câc trầm tích Pleistocen trung - thượng phần thấp, có khối lượng chủ yếu tương ứng với phần thấp của phđn vị Q12–3 theo câc tăi liệu trước đđy.

Câc trầm tích hệ tầng phđn bố chủ yếu ở đồng bằng Huế vă một số thung lũng giữa núi. Chúng lộ với diện nhỏ ở ven rìa đồng bằng, còn phần lớn phđn bố dưới đồng bằng có bề dăy thay đổi từ rìa đồng bằng ra phía biển.

Tại khu vực nghiín cứu kết quả nghiín cứu định lượng đê xâc nhận hệ tầng gồm câc nguồn gốc trầm tích sau: sông-lũ (ap), sông (a) vă sông - biển (am).

Trầm tích sông – lũ (apQ12-3qđ):

Trầm tích sông-lũ bị phủ kín hoăn toăn không lộ ra trín mặt. Thănh phần trầm tích nguồn gốc sông–lũ của hệ tầng Quảng Điền từ dưới lín như sau: (tại mỏ đâ vôi Long Thọ)

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

- Lớp 1 (5.5-2.7m): phủ trực tiếp trín bề mặt băo mòn đâ vôi, sĩt vôi hệ tầng Cò Bai lă cuội tảng lăn bột sĩt, dăy 2.8m.

- Lớp 2 (2.7-1.5m): dăm sạn lẫn bột sĩt, chứa văi dạng băo tử phấn hoa tuổi Pleistocen, dăy 1.2m.

- Lớp 3 (1.5-0m): bột sĩt cât lẫn ít sạn sỏi mău văng nghệ, khâ chặt, chứa băo tử phấn hoa, dăy 1.5m.

Bề dăy mặt cắt lă 5.5m.

Trầm tích sông (aQ12-3qđ):

Tầng trầm tích năy chủ yếu lă vật liệu hạt thô, có diện phđn bố rộng, lă tầng chứa nước ngầm phong phú. Chúng không lộ trín mặt mă chỉ gặp ở câc lỗ khoan từ độ sđu, trong đó thể hiện tốt nhất vă đầy đủ nhất tại LKHU6A (vùng kế cận) thứ tự như sau:

- Lớp1 (102.9-96.5m): Phủ trín câc trầm tích hạt mịn hệ tầng Tđn Mỹ lă cât, sạn sỏi, cuội mău xâm hơi văng xen ổ bột sĩt mău xâm, xâm trắng, dăy 6,4m.

- Lớp 2 (96.5-88m): Cât sạn sỏi cuội lẫn bột mău xâm trắng, xâm văng, dăy 8.5m.

- Lớp 3: (88-86,7m): Cât hạt trung lẫn bột, sạn sỏi, mău xâm, xâm xi măng, dăy 1.3m.

Bề dăy chung: 16.2m.

Trầm tích sông-biển (amQ12-3qđ):

Trầm tích sông biển không lộ trín mặt, chủ yếu phđn bố ở trung tđm đồng bằng vă ven biển, trong câc lỗ khoan ở độ sđu 35,5-100m. Bề dăy thay đổi từ 2.5-26.6m, thể hiện tốt nhất tại LKHU7 (vùng kế cận) bao gồm câc lớp sau:

- Lớp 1 (100-94.4): Nằm chuyển tiếp trín lớp trầm tích hạt thô nguồn gốc sông cùng hệ tầng lă sĩt, sĩt bột lẫn ít cât mău xâm xanh, xâm đen, chứa phong phú băo tử phấn hoa vă văi dạng vi cổ sinh có tuổi Pleistocen giữa môi trường cửa sông, dăy 5.6m.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

- Lớp 2 (94.4-92m): Cât sạn lẫn bột mău xâm văng, trong cât lẫn mảnh vỏ sò hến, dăy 2.4m.

- Lớp 3 (92-88m): Cât bột mău xâm xanh, xâm trắng xen sĩt bột mău xâm xanh, chứa phong phú băo tử phấn hoa vă văi di tích vi cổ sinh, dăy 3m.

- Lớp 4 (88-78.6m): Cât hạt trung – thô lẫn sạn sỏi thạch anh, bột, mảnh vỏ sò ốc, dăy 9.4m.

- Lớp 5 (78.6-77.6m): Bột cât sĩt mău xâm trắng, dăy 1m.

- Lớp 6 (77.6-73.4m): Cât hạt trung mău xâm văng lẫn bột, sạn sỏi thạch anh. Ở độ sđu 73.4-74.5m có lẫn mảnh vỏ sò ốc. Phía trín của lớp 6 bị lớp trầm tích hạt thô nguồn gốc sông hệ tầng Phú Xuđn phủ lín.

Bề dăy tổng cộng 26.6m.

Câc kết quả phđn tích cổ sinh vă địa hóa môi trường cho thấy trầm tích được hình thănh trong môi trường cửa sông ven biển tuổi Pleistocen giữa muộn.

2. Thống pleistocen, phụ thống thượng phần trín, hệ tầng Phú Xuđn (Q13px):

Hệ tầng mới được xâc lập để mô tả câc trầm tích đa nguồn gốc tuổi Pleistocen muộn, phần trín ở đồng bằng Huế. Câc trầm tích hệ tầng phđn bố lộ ra ở xê Thuỷ Xuđn, Phường Phước Vĩnh vă Trường An, với tổng diện lộ khoảng 3,19km2. Còn phần lớn gặp trong câc lỗ khoan vă bị phủ dưới câc trầm tích Holocen sớm- giữa. Tại khu vực nghiín cứu chỉ tồn tại nguồn gốc biển (m).

Ở LK HU 8 (Phú Xuđn), câc trầm tích của hệ tầng có mặt khâ đầy đủ vă có quan hệ trín dưới rõ răng với câc trầm tích khâc nín người ta đê lấy tín địa danh để đặt tín cho hệ tầng.

Ở đồng bằng Huế, tầng cât văng nghệ nguồn gốc biển trước đđy thuộc hệ tầng Đă Nẵng, nay chỉ lă một tướng (nguồn gốc) thuộc hệ tầng Phú Xuđn.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

Trầm tích biển hệ tầng Phú Xuđn ngoăi phđn bố phđn bố lộ ra ở xê Thuỷ Xuđn, Phường Phước Vĩnh vă Trường An, với tổng diện lộ khoảng 3,19km2. Đặc trưng chủ yếu lă cât bột mău văng nghệ, văng sẫm, xâm văng nĩn khâ chặt.

Tại khu vực Đăn Nam Giao từ 0–9m câc trầm tích lộ ra gồm cât lẫn sĩt, ít sạn mău văng sẫm, nđu đỏ, chặt xít, dăy 9m. Trong cât bột mău văng chứa vi cổ sinh có tuổi Pleistocen muộn.

Còn trong câc lỗ khoan, đặc biệt lă tại LK HU6 bao gồm câc thănh tạo sau:

+ Lớp 1 (32-26m): cât, cât bột mău nđu văng, văng, dăy 4m. + Lớp 2 (26-23.7m): bột cât mău xâm văng, nđu văng, dăy 2.3m. + Lớp 3 (23.7-22.8m): bột sĩt mău xâm văng, không phđn lớp, trong đó có chứa vi cổ sinh có tuổi Pleistocen muộn, dăy 0.9m.

+ Lớp 4 (22.8-21.8m): bột sĩt, cât mău nđu văng, văng, văng sẫm do nhiễm oxyt Fe, bị ĩp thănh những lớp mỏng khâ cứng, dăy 1m.

Bề dăy mặt cắt 10.2m.

Câc trầm tích hệ tầng phủ bất chỉnh hợp trín đâ gốc vă trầm tích hệ tầng Quảng Điền, còn phía trín bị trầm tích hệ tầng Phú Băi phủ lín.

3. Thống holocen, phụ thống hạ–trung, hệ tầng Phú Băi (Q21–2pb):

Hệ tầng năy phđn bố lộ ra một diện tích nhỏ ở xê Thuỷ Xuđn, Thuỷ An vă phường Phước Vĩnh. Hệ tầng năy được chia ra thănh 2 phđn hệ tầng gồm có câc dạng nguồn gốc sau: sông (a), sông–biển (am) vă biển–sông (ma).

Phđn hệ tầng dưới (Q21–2pb1): Trầm tích sông (aQ21–2 pb1):

Trầm tích năy phđn bố lộ ra ở khu vực xê Thuỷ Xuđn, với diện lộ khoảng 0,64km2. Đặc trưng cho thănh tạo năy bao gồm câc lớp trầm tích sau:

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

- Lớp 2: Cât hạt trung, thô lẫn bột, sạn sỏi mău xâm văng, văng sẫm. Dăy 0.5-1.5m.

Bề dăy chung 2.5-3.5m.

Trầm tích sông biển (amQ21-2 pb1):

Trầm tích sông biển có diện phđn bố rộng, nhưng phần lớn bị phủ kín chỉ lộ ra một diện tích nhỏ khoảng 0,41km2 tại xê Thuỷ An vă phường Phước Vĩnh. Chúng phủ trực tiếp trín đâ gốc, hệ tầng Phú Xuđn vă chuyển tiếp ở trầm tích sông cùng tuổi.

Đặc điểm của trầm tích sông biển bao gồm câc lớp sau:

- Lớp 1 (9-7,5m): Bột, cât lẫn nhiều dăm sạn thạch anh. Dăy 1,5m.

- Lớp 2 (7,5-2m): bột, bột cât, bột sĩt cât hạt mịn mău xâm xanh, xâm đen lẫn ít sạn thạch anh hạt nhỏ. Dăy 5,5m.

- Lớp 3 (2-0m): Sĩt bột lẫn cât, ít sạn mău xâm văng, xâm nđu. Dăy 2m.

Bề dăy tổng cộng 9m.

Phđn hệ tầng trín (Q21–2 pb2): Trầm tích biển-sông(maQ21–2 pb2):

Trầm tích năy phđn bố vă lộ ra một khối nhỏ ở xê Hương Long, với tổng diện lộ khoảng 1,16km2. Thănh phần thạch học bao gồm bột sĩt lẫn cât mău xâm nđu, nđu văng có chứa băo tử phấn hoa, dăy 2,5m. trầm tích nguồn gốc năy được chuyển tiếp từ trầm tích sông-biển của phđn hệ tầng dưới vă chuyển lín trín lă trầm tích hệ tầng Phú Vang.

4. Thống holocen, phụ thống trung-thượng, hệ tầng Phú Vang (Q22–3 pv):

Ở khu vực thănh phố Huế, hệ tầng phđn bố lộ ra trín mặt khâ lớn. Nĩt đặc trưng lă trầm tích đa nguồn gốc, mỗi nguồn gốc phđn bố trín một dạng địa hình khâc nhau tạo nín tính đa dạng của bề mặt đồng bằng.

Phđn hệ tầng dưới (Q22–3 pv1): Trầm tích sông-biển (amQ22–3 pv1):

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

Diện phđn bố rộng, lộ ra gần như toăn bộ bề mặt đồng bằng thănh phố Huế, đặc trưng bởi thănh phần trầm tích sau:

- Lớp 1 (17-8m): nằm chuyển tiếp trín trầm tích biển-sông hệ tầng Phú Băi lă sĩt bột, bột sĩt pha cât hạt mịn, sât đây lă lớp cât, mău xâm xanh, xanh đen, lẫn vỏ sò ốc. Trong lớp trầm tích năy có chứa vi cổ sinh, Tảo vă băo tử phấn hoa, bề dăy 9m.

- Lớp 2 (8-2m): bột cât pha sĩt mău xâm đen, lẫn di tích thực vật đang phđn hủy, vỏ sò ốc, trong đó có chứa băo tử phấn hoa,Tảo mặn xen ngọt vă vi cổ sinh, bề dăy 6m.

Phđn hệ tầng trín(Q22–3 pv2): Trầm tích sông(aQ22–3 pv2):

Phđn bố lộ ra với diện tích nhỏ khoảng 0,93km2 tại khu vực xê Thuỷ Biều. Chúng tạo nín bêi bồi thấp có độ cao tương đối, hẹp chiều ngang theo khúc uốn của sông. Thănh phần trầm tích gồm: cât, cât bột lẫn ít sạn mău xâm nđu. Bề dăy mặt cắt > 1,5m.

3.2. MAGMA XĐM NHẬP.

Phức hệ Bă Nă (GK2bn) :Phđn bố rải râc thănh câc khối nhỏ ở thượng nguồn sông Bồ, Hương Thọ, lộ ra trín mặt một khối có diện tích khoảng 20km2 ở gần khu vực Phă Tuần (Ga Lôi). Phức hệ gồm 2 pha xđm nhập vă pha đâ mạch với thănh phần chủ yếu lă: granit biotit, granit 2 mica hạt lớn, granit 2 mica hạt vừa, granit alaskit hạt nhỏ vă câc mạch granit aplit có turmalin vă granat. Câc đâ phức hệ Bă Nă xuyín cắt vă gđy sừng hóa hệ tầng A Vương.

3.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỨT GÊY. 3.3.1. Đứt gêy F2.

Đứt gêy năy nằm ở phía Tđy Nam của thănh phố Huế, xuất phât từ thôn Hải Cât (ngoăi khu vực nghiín cứu) theo hướng Tđy Bắc đến ấp Lưu Bảo (chùa Thiín Mụ). Đứt gêy F2 cắt qua câc trầm tích của hệ tầng Tđn

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

Lđm vă hệ tầng Cò Bai. Do ảnh hưởng của đứt gêy nín đất đâ của hệ tầng năy bị vò nhău, uốn nếp mạnh mẽ.

Đứt gêy có thể phât sinh do hoạt động của magma xđm nhập thuộc phức hệ Hải Vđn, có khả năng cânh nđng ở phía Tđy Nam bao trùm lín khối xđm nhập thuộc phức hệ năy. Câc yếu tố của đứt gêy như: hướng cắm, góc dốc, mặt trượt cũng như quy mô của đứt gêy mới chỉ dừng lại ở mức dự đoân.

3.3.2. Đứt gêy F3.

Nằm ở phía Đông Bắc của thănh phố Huế vă chìm dưới lớp phủ Kanozoi kĩo dăi theo hướng Đông – Nam. Nhiều giả thuyết đưa ra đứt gêy F3 có thể lă kính dẫn nước nóng từ dưới sđu lín tầng cuội, sỏi kết Neogen

Dự đoân đưa ra mặt trượt của đứt gêy cắm về Hướng Bắc, cânh phía Bắc sụt xuống, cânh phía Nam nđng lín.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

Chương 4: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC THĂNH PHỐ HUẾ

Một phần của tài liệu đánh giá điều kiện địa chất công trình và đề xuất giải pháp móng hợp lý cho công trình văn phòng làm việc các ban của tỉnh ủy thừa thiên huế (Trang 35 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w