Tầng chứa nước pleistocen (qp)

Một phần của tài liệu đánh giá điều kiện địa chất công trình và đề xuất giải pháp móng hợp lý cho công trình văn phòng làm việc các ban của tỉnh ủy thừa thiên huế (Trang 50 - 112)

5. Bố cục khóa luận

4.3.1.2.Tầng chứa nước pleistocen (qp)

Tầng chứa nước năy phđn bố rộng khắp vùng nghiín cứu với diện tích 52,03km2, tuy nhiín chúng chỉ lộ ra một ít ở khu vực phường Phước Vĩnh, Trường An vă xê Thuỷ Xuđn, với diện lộ 3,19km2, còn lại bị phủ bởi câc trầm tích Holocen với diện tích 48,84km2. Trong đó phần nước nhạt 15,04km2 (diện lộ 3,19km2, bị phủ 11,85km2), phần bị nhiễm mặn 36,99km2. Cấu tạo nín tầng chứa nước bao gồm câc trầm tích: Trầm tích sông (aQ12-3qđ), trầm tích sông – lũ (apQ12-3qđ), trầm tích biển (mQ13px), trầm tích sông - biển (amQ12-3qđ). Thănh phần thạch học của chúng khâ đa dạng phụ thuộc văo nguồn gốc với thănh phần từ hạt thô đến hạt mịn chủ yếu lă cuội, sỏi, cât, bột, sĩt... Tổng chiều dăy chung của tầng biến đổi từ 8m - 30m trung bình 20m. Trín cơ sở kết quả hút nước thí nghiệm từ câc lỗ khoan, giếng vă đặc điểm thạch học có thể phđn tầng chứa nước Holocen ra câc khu vực có mức độ chứa nước khâc nhau như sau:

1. Khu vực có mức độ chứa nước giău:

Khu vực năy chủ yếu lă trầm tích có nguồn gốc trầm tích sông (aQ12-3qđ). Chúng không lộ ra trín mặt mă bị phủ bởi câc trầm tích trẻ hơn,

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

chỉ gặp ở câc lỗ khoan, với thănh phần hạt thô cuội, sỏi, cât, bột, sĩt, chiều dăy tầng từ 8m - 26,5m.

Nước dưới đất tồn tại vă vận động trong câc lỗ hổng của đất đâ. Trín cơ sở kết quả nghiín cứu của câc công trình trong khu vực vă vùng kế cận cho thấy: Mức độ phong phú nước thuộc loại giău nước đến rất giău nước, tuy nhiín do thănh phần thạch học không đồng nhất, một số nơi có câc tập sĩt xen kẹp cho nín một số khu vực cục bộ thuộc loại mức độ chứa nước trung bình. Lưu lượng câc lỗ khoan Q = 8,53l/s - 28,64l/s. Tỷ lưu lượng q = 1,48l/s.m – 12,09l/s.m. Hệ số thấm K = 5,07m/ng. – 66,97m/ng. Hệ số nhả nước µ = 0,13 - 0,21 ( xem bảng 4.3).

Bảng 4.3. Giâ trị mức độ thấm, chứa nước vă thănh phần hoâ học của nước dưới đất tại một số lỗ khoan nghiín cứu tầng chứa nước

Pleistocen khu vực giău nước.

ST T Số hiệu LK Chiều dăy tầng chứa nước (m) Mực nước tĩnh (m) Lưu lượng Q(l/s) Tỷ lưu lượng q(l/s.m) Hệ số thấm K(m/ng) Hệ số nhả nước µ Tổng khoâng hoâ M(g/l) 1 PB2 12 1,30 22,92 6,28 60,62 0,21 0,33 2 PB3 25,50 + 0,10 28,64 7,62 52,22 0,20 0,44 3 PB4 32,50 0,90 14,01 4,77 17,57 0,17 0,32 4 PB5 14 0,90 18,07 1,48 9,76 0,16 0,60 5 PB6 22,20 1,40 18,49 10,69 18,82 0,18 0,42 6 PB7 30 3,10 20,61 2,48 31,82 0,19 0,43 7 PB10 15,50 1,80 24,78 3,99 66,97 0,21 2,10 8 PB11 30 0,90 21,56 1,76 24,19 0,13 0,58 9 303 27 0,15 20,67 12,09 0,98 10 304 49 1,50 10,45 1,96 5,07 0,15 0,31 11 322 15,50 0,50 20,22 4,50 50,56 0,20 0,15 12 327 23,70 0,00 21,29 6,78 23,97 0,18 0,25 13 348 15,50 3,58 8,53 4,85 30,84 0,19 0,91 14 342 23,10 5,90 9,80 9,25 37,74 0,25 15 310 34,40 2,60 15,48 7,55 1,08

Về tính chất thuỷ lực nước thuộc loại nước có âp lực, còn tại diện lộ lă nước không âp. Mực nước tĩnh thay đổi từ +0,10m - 5,90m, phụ thuộc văo bề mặt địa hình.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

Nguồn cung cấp chủ yếu cho nước dưới đất lă nước mưa ngấm trực tiếp trín bề mặt diện lộ của tầng chứa nước (chủ yếu ở phía tđy của đồng bằng), ngoăi ra một số nơi còn được cung cấp bởi nước tầng trín thông qua câc lớp thấm nước yếu vă câc cửa sổ địa chất thuỷ văn khi mực âp lực của tầng nằm thấp hơn mực nước tầng trín.

Nguồn thoât chủ yếu lă thoât ra biển ở phía Đông của đồng bằng, bốc hơi trín diện lộ vă một số nơi cung cấp cho tầng chứa nước nằm phía trín thông qua câc lớp thấm nước yếu hoặc câc cửa sổ địa chất thuỷ văn khi mực âp lực của tầng nằm cao hơn mực nước của tầng trín.

Nước thuộc loại nước nhạt, tuy nhiín một số nơi độ khoâng hoâ nước tăng lín vă chuyển sang dạng nước lợ, nước mặn, với độ tổng khoâng hoâ M = 0,15g/l – 2,10g/l, phổ biến lă từ 0,30g/l - 0,60g/l. Độ pH = 6,88 - 7,95, phổ biến từ 7,0 - 7,40. Loại hình hoâ học chủ yếu lă clorua, natri hoặc clorua - bicacbonat, natri.

2. Khu vực có mức độ chứa nước trung bình:

Khu vực năy bao gồm câc trầm tích có nguồn gốc biển (mQ13px), sông - lũ (apQ12-3qđ) vă nguồn gốc sông - biển (amQ12-3qđ).

Trong đó trầm tích biển (mQ13px) hầu hết bị phủ vă chỉ lộ ra khối nhỏ ở khu vực phường Phước Vĩnh, Trường An vă xê Thuỷ Xuđn, với diện lộ 3,19km2, chiều dăy tầng biến đổi từ 12m - 18m, thănh phần thạch học chủ yếu lă cât hạt nhỏ lẫn ít sạn, bột. Trầm tích sông - lũ (apQ12-3qđ) bị phủ bởi trầm tích trẻ hơn, thănh phần thạch học chủ yếu lă câc trầm tích hạt mịn lẫn hạt thô, một số nơi hạt thô chiếm đa số, chiều dăy tầng biến đổi từ 4,5m - 5,5m. Còn trầm tích sông - biển (amQ12-3qđ) phđn bố khâ rộng, nhưng bị phủ hoăn toăn, chủ yếu gặp trong câc lỗ khoan, bề dăy tầng biến đổi khâ lớn từ 5m đến 20m, thănh phần chủ yếu lă câc trầm tích hạt mịn đến trung có lẫn ít hạt thô.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

Nước dưới đất tồn tại vă vận động trong câc lỗ hổng của đất đâ. Trong khu vực không có công trình năo nghiín cứu câc thănh tạo năy nhưng trín cơ sở của câc công trình của câc khu vực kế cận cho thấy: Mức độ phong phú nước thuộc loại trung bình, tuy nhiín do thănh phần thạch học không đồng nhất cho nín một số khu vực cục bộ thuộc loại mức độ chứa nước giău đến nghỉo. Lưu lượng câc lỗ khoan Q = 1,74l/s – 5,24l/s. Tỷ lưu lượng q = 0,21l/s.m – 0,55l/s.m, trung bình q = 0,10l/m.s - 0,50l/m.s. Hệ số thấm K = 1,60m/ng. - 5,55m/ng. Hệ số nhả nước µ = 0,13 – 0,15 (xem bảng 4.4).

Về tính chất thuỷ lực nước thuộc loại nước có âp lực, còn tại diện lộ lă nước không âp. Mực nước tĩnh thay đổi từ 0,16m – 5,0m, phụ thuộc văo bề mặt địa hình.

Nguồn cung cấp chủ yếu cho nước dưới đất lă nước mưa ngấm trực tiếp trín bề mặt diện lộ của tầng chứa nước, ngoăi ra một số nơi còn được cung cấp bởi nước tầng trín thông qua câc lớp thấm nước yếu vă câc cửa sổ địa chất thuỷ văn khi mực âp lực của tầng nằm thấp hơn mực nước tầng trín. Nguồn thoât chủ yếu lă thoât ra biển ở phía Đông của đồng bằng, bốc hơi trín diện lộ vă một số nơi cung cấp cho tầng chứa nước nằm phía trín thông qua câc lớp thấm nước yếu hoặc câc cửa sổ địa chất thuỷ văn, khi mực âp lực của tầng nằm cao hơn mực nước của tầng trín.

Nước thuộc loại nước nhạt, tuy nhiín một số nơi độ khoâng hoâ nước tăng lín vă chuyển sang dạng nước lợ, nước mặn, với độ tổng khoâng hoâ M = 0,11g/l - 4,93g/l. Độ pH = 6,5 - 8,5. Loại hình hoâ học chủ yếu lă clorua, natri hoặc clorua - bicacbonat, natri.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

Bảng 4.4. Giâ trị mức độ thấm, chứa nước vă thănh phần hoâ học của nước dưới đất tại một số lỗ khoan nghiín cứu tầng chứa nước

Pleistocen khu vực phong phú nước trung bình.

ST T Số hiệu LK Chiều dăy tầng chứa nước (m) Mực nước tĩnh (m) Lưu lượng Q(l/s) Tỷ lưu lượng q(l/s.m) Hệ số thấm K(m/ng) Hệ số nhả nước µ Tổng khoâng hoâ M(g/l) 1 PĐ2 40 5,00 5,24 0,55 5,45 0,15 1,54 2 513 8,50 0,16 4,35 0,42 5,55 0,15 0,52 3 521 9 2,40 3,87 0,38 0,14 4 330 16,90 0,23 2,40 0,55 0,35 5 378 28 3,60 3,40 0,32 1,60 0,13 4,93 6 C07 14 2,20 2,51 0,34 5,42 0,15 0,15 7 C11 15 2,00 1,74 0,21 3,16 0,14 0,11

Nhận xĩt chung: Nhìn chung tầng chứa nước Pleistocen có diện phđn bố rộng khắp trong khu vực nghiín cứu vă hầu hết bị che phủ bởi câc tầng câch nước đến tương đối câch nước của trầm tích Holocen hạ - trung nguồn gốc sông - biển hệ tầng Phú băi (amQ21-2pb1). Phần diện tích lộ ra của tầng chứa nước hạn chế 3,19km2. Bề dăy của tầng chứa nước không đồng nhất biến đổi theo khu vực từ 8m - 30m trung bình 20m. Mức độ phong phú nước từ giău đến nghỉo tuỳ thuộc văo nguồn gốc thănh tạo, tuy nhiín phần lớn câc khu vực có mức độ chứa nước khâc nhau năy đều phđn bố xen lẫn nhau tạo thănh tầng chứa nước Pleistocen thống nhất. Về tính chất thuỷ lực nước thuộc loại nước có âp lực với mực âp lực khâ lớn, riíng khu vực lộ ra của tầng chứa nước thuộc loại nước không âp. Nước thuộc loại nước nhạt, tuy nhiín một số khu vực khoâng hoâ nước tăng lín vă chuyển sang dạng nước lợ đến mặn.

Tầng chứa nước Pleistocen phđn bố rộng khắp đồng bằng, mức độ chứa vă thấm nước rất tốt, về mặt trữ lượng vă bề dăy tầng chứa nước khâ lớn, ít chịu ảnh hưởng của câc nhđn tố trín mặt do có lớp câch nước đến tương đối câch nước khâ dăy nín có ý nghĩa trong khai thâc nước tập trung quy mô lớn. Tuy nhiín, miền nhiễm mặn của tầng chứa nước phđn bố khâ rộng nín trong khai thâc cần có qui hoạch vă thiết kế phù hợp nhằm hạn chế mở rộng miền nhiễm mặn, bảo vệ tính bền vững cho tầng chứa nước.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến 4.3.1.3. Tầng chứa nước Neogen (n).

Trong khu vực tầng chứa nước Neogen phđn bố rất hẹp chủ yếu phần phía Đông vă đều bị che phủ bởi câc trầm tích Đệ Tứ. Diện phđn bố khoảng 5,33km2, hầu hết bị nhiễm mặn. Thănh phần thạch học chủ yếu lă cuội kết, sỏi kết, cât kết, bột kết, sĩt kết, mức độ gắn kết yếu vă có tính phđn nhịp với quy luật câc nhịp dưới hạt thô, nhịp trín hạt mịn.

Nước dưới đất tồn tại trong câc lỗ hổng của đất đâ. Trong khu vực không có công trình năo nghiín cứu câc thănh tạo năy nhưng trín cơ sở của câc công trình của câc khu vực kế cận cho thấy: Mức độ phong phú nước thuộc loại trung bình, tuy nhiín không đồng nhất theo diện (một số khu vực thuộc loại có mức độ giău nước ngược lại một số khu vực lại thuộc mức độ nghỉo nước). Lưu lượng câc lỗ khoan Q = 2,861l/s – 22,92l/s. Tỷ lưu lượng q = 0,10l/s.m – 5,381l/s.m. Hệ số thấm K = 0,65m/ng. – 10,73m/ng. Hệ số nhả nước µ = 0,11 - 0,16 (bảng 4.5). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.5. Giâ trị mức độ thấm, chứa nước vă thănh phần hoâ học của nước dưới đất tại một số lỗ khoan nghiín cứu tầng chứa nước Neogen.

ST T Số hiệu LK Chiều Dăy tầng chứa nước (m) Mực nước tĩnh (m) Lưu lượng Q(l/s) Tỷ lưu lượng q(l/s.m) Hệ số thấm K(m/ng) Hệ số nhả nước µ Tổng khoâng hoâ M(g/l) 1 HD11b 61 3 10,72 0,74 1,30 0,12 0,19 2 503 93,50 0,20 4,88 0,22 0,65 0,11 0,92 3 509a 92,40 1 9,03 1,60 8,07 0,16 0,51 4 314 31 +1,20 8,45 5,38 3,04 5 326 54,50 0,30 10,54 0,59 0,76 6 309 0,56 3,47 6,20 3,66 7 HU7 115 +0,40 2,86 0,10 1,74 8 PĐ1 87,30 13,57 4,15 0,55 3,13 0,14 1,45 9 PĐ3 49 0,35 6,67 0,50 7,17 0,16 1,31 10 C06 81,3 3,07 22,92 0,93 10,73 0,16 0,22

Nguồn cung cấp chủ yếu cho nước dưới đất lă câc tầng chứa nước nằm trín có quan hệ thuỷ lực hay thông qua câc lớp thấm nước yếu vă câc cửa sổ địa chất thuỷ văn khi mực âp lực của tầng nằm thấp hơn mực nước tầng trín.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

Nguồn thoât chủ yếu lă thoât ra biển ở phía Đông của đồng bằng vă một số nơi cung cấp cho tầng chứa nước nằm phía trín có quan hệ thuỷ lực hoặc thông qua câc lớp thấm nước yếu hay câc cửa sổ địa chất thuỷ văn, khi mực âp lực của tầng nằm cao hơn mực nước của tầng trín.

Nước của tầng chứa nước hầu hết đều bị nhiễm mặn (theo tăi liệu câc lỗ khoan vă đo địa vật lý), chỉ còn lại diện tích khoảng 50km2 lă thuộc loại nước nhạt chúng phđn bố chủ yếu ở huyện Phong Điền (Phong Chương, Phong Bình). Độ tổng khoâng hoâ nước của tầng biến đổi với M = 0,22g/l - 3,66g/l. Độ pH = 6,84 - 8,50. Loại hình hoâ học chủ yếu lă Bicacbonat, clorua hoặc clorua, natri.

Nhìn chung tầng chứa nước Neogen có diện phđn bố khâ rộng chủ yếu nữa phía Đông của đồng bằng, bề dăy của tầng chứa nước khâ lớn, mức độ phong phú nước thuộc loại trung bình nhưng không đồng nhất. Tuy nhiín, phần lớn nước bị nhiễm mặn nín không có ý nghĩa trong khai thâc nước tập trung.

4.3.2. Câc tầng chứa nước khe nứt.

4.3.2.1. Tầng chứa nước khe nứt trầm tích Devon, phụ thống trung -thượng, hệ tầng Cò bai (d2-3). thượng, hệ tầng Cò bai (d2-3).

Trầm tích Devon trung - thượng, hệ tầng Cò bai (D2-3cb) phđn bố chủ yếu ở phần sđu của khu vực nghiín cứu. Phần lớn chúng bị phủ bởi câc trầm tích Kainozoi, chỉ lộ ra một văi khu vực nhỏ ở xê Thuỷ Biều, với diện lộ khoảng 1,59km2. Thănh phần thạch học chủ yếu đâ vôi mău xâm đen, xâm sâng, phđn lớp dăy hoặc dạng khối. Mức độ nứt nẻ trung bình, không đồng nhất. Chiều dăy tầng chứa nước biến đổi từ 10,70m - 58,50m.

Nước dưới đất tồn tại trong câc khe nứt của đất đâ. Trín cơ sở kết quả của câc công trình nghiín cứu trong khu vực vă vùng kế cận cho thấy: Mức độ phong phú nước thuộc loại giău, nhưng không đồng nhất theo diện (một số

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

khu vực thuộc loại nghỉo đến rất nghỉo). Lưu lượng câc lỗ khoan Q = 0,111l/s - 14,79l/s. Tỷ lưu lượng q = 0,003l/s.m - 3,665l/s.m. Hệ số thấm K = 0,008m/ng. - 14,91m/ng. Hệ số nhả nước µ = 0,06 - 0,17 (bảng 4.6).

Về tính chất thuỷ lực nước thuộc loại có âp lực, nhưng nơi tầng chứa nước lộ ra thuộc loại không có âp lực. Mực nước tĩnh thay đổi từ 1,05m - 3,40m.

Nguồn cung cấp chủ yếu cho nước dưới đất lă câc tầng chứa nước Kainozzoi nằm trín có quan hệ thuỷ lực hay thông qua câc lớp thấm nước yếu vă câc cửa sổ địa chất thuỷ văn khi mực âp lực của tầng nằm thấp hơn mực nước tầng trín, đôi nơi được cung cấp bởi nước mưa, nước mặt tại diện lộ.

Nguồn thoât chủ yếu lă thoât ra biển ở phía Đông của đồng bằng vă một số nơi cung cấp cho tầng chứa nước nằm phía trín có quan hệ thuỷ lực hoặc thông qua câc lớp thấm nước yếu hay câc cửa sổ địa chất thuỷ văn, khi mực âp lực của tầng nằm cao hơn mực nước của tầng trín vă bốc hơi trín diện lộ.

Nước thuộc loại nước nhạt, tuy nhiín một số nơi độ khoâng hoâ nước tăng lín vă chuyển sang dạng nước lợ, nước mặn (theo tăi liệu câc lỗ khoan vă đo địa vật lý), với độ tổng khoâng hoâ vùng nước nhạt M = 0,173g/l - 0,603g/l, riíng vùng bị nhiễm mặn độ khoâng hoâ của nước có thể lín đến 6,931g/l. Độ pH = 7 - 8,50. Loại hình hoâ học chủ yếu lă Bicacbonat, clorua hoặc clorua, natri.

Bảng 4.6. Giâ trị mức độ thấm, chứa nước vă thănh phần hoâ học của nước dưới đất tại một số lỗ khoan nghiín cứu tầng chứa nước khe nứt

hệ tầng Cò Bai (d2-3cb). ST T Số hiệu LK Chiều dăy tầng chứa nước (m) Mực nước tĩnh (m) Lưu lượng Q(l/s) Tỷ lưu lượng q(l/s.m) Hệ số thấm K(m/ng) Hệ số nhả nước µ Tổng khoâng hoâ M(g/l) 1 301 47,60 2,10 3,98 0,212 0,40 0,10 0,173 2 311 17 2,60 9,90 2,357 14,91 0,17 0,603

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến 3 329 10,70 2,74 9,03 0,975 0,274 4 364 23 1,09 1,36 0,056 0,26 0,10 2,924 5 371 37,20 3,40 8,21 3,158 8,24 0,16 4,494 6 373 24,50 3,08 9,72 0,771 3,78 0,14 2,347 7 374 25 2,05 14,79 1,894 8,677 0,16 6,931 8 384 38,40 2,87 14 3,665 8,369 0,16 1,995 9 510 51,70 1,83 0,11 0,003 0,008 0,06 0,234 10 518 58,50 1,05 4,49 0,618 1,187 0,12 0,435

Một phần của tài liệu đánh giá điều kiện địa chất công trình và đề xuất giải pháp móng hợp lý cho công trình văn phòng làm việc các ban của tỉnh ủy thừa thiên huế (Trang 50 - 112)