Giao thông

Một phần của tài liệu đánh giá điều kiện địa chất công trình và đề xuất giải pháp móng hợp lý cho công trình văn phòng làm việc các ban của tỉnh ủy thừa thiên huế (Trang 26 - 114)

5. Bố cục khóa luận

1.2.3. Giao thông

Thănh phố Huế lă trung điểm của cả nước lă đầu mối của câc tuyến đường giao thông quốc gia, rất thuận lợi cho việc khai thâc tiềm lực, phât triển quan hệ giao lưu kinh tế - văn hóa với câc vùng trong nước vă quốc tế; đặc biệt, rất quan trọng trín trục hănh lang thương mại quốc tế theo quốc lộ 9. Sắp tới, khi cảng Chđn Mđy hoạt động đạt công suất, câc cửa khẩu vă câc tuyến đường quốc tế với Lăo được xđy dựng vă khai thông… thì Huế trở thănh trọng điểm giao thông đối ngoại quốc gia vă quốc tế; đồng thời, sẽ sôi động với vai trò lă một trong câc đầu mối giao lưu quan trọng của tuyến hănh lang Đông Tđy. Bín cạnh đó, câc tuyến đường sắt Bắc Nam, bến xe đưa đón khâch trong thănh phố, liín tỉnh phât triển tạo sự thuận lợi tuyệt đối cho nhđn dđn.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

Chương 2: LỊCH SỬ NGHIÍN CỨU ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VĂ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 2.1. LỊCH SỬ NGHIÍN CỨU ĐỊA CHẤT.

2.1.1. Giai đoạn trước năm 1975.

Trong giai đoạn năy do điều kiện khó khăn, chiến tranh, đất nước bị chia cắt nín việc nghiín cứu Địa chất còn gặp nhiều khó khăn. Một số công trình nghiín cứu đâng chú ý:

- Công trình bản đồ Địa chất Đông Dương tỷ lệ 1: 1.000.000 do sở Địa chất Đông Dương thănh lập năm 1923. Công trình năy chỉ nghiín cứu một câch sơ lược.

- Năm 1923, J.H.Hoffet đê tiến hănh nghiín cứu Địa chất Trung Kỳ vă thănh lập 2 bản đồ Địa chất của vùng Huế - Đă Nẵng với tỷ lệ 1:500.000. Trong giai đoạn năy thì đđy lă một công trình có ý nghĩa.

- Năm 1933, A.Lacroix nghiín cứu thạch học của đâ magma.

- Năm 1952, J.Fromaget đê thănh lập: “Bản đồ địa chất Đông Dương’’ tỷ lệ 1:2.000.000. Đđy lă công trình nghiín cứu có tính tổng hợp nhất so với câc công trình trước đó. Kỉm theo bản đồ địa chất còn có bản đồ thuyết minh vă chuyín khảo khâc về vùng nghiín cứu. Câc tăi liệu năy cho đến nay chỉ mang giâ trị tham khảo.

- Từ năm 1952 đến năm 1954 có một số nghiín cứu của E.Saurin đê đọc tại hội nghị Địa chất Quốc tế về Địa chất ở Trung Trung Bộ vă Đông Bắc Bộ.

- Từ năm 1954 đến năm 1975 chủ yếu lă câc công trình của câc nhă Địa chất Việt Nam vă Liín Xô cũ đê thănh lập bản đồ tỷ lệ 1:500.000 trín cơ sở tổng hợp câc tăi liệu trước đđy của Kudraisev.

Qua đó cho ta thấy được câc công trình nghiín cứu Địa chất trong giai đoạn năy chủ yếu lă thănh lập bản đồ địa chất tỷ lệ nhỏ thường 1:1.000.000, tỷ lệ lớn hơn chỉ triển khai được một số tỉnh. Kết quả của câc

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

nghiín cứu Địa chất trong giai đoạn năy còn sơ lược, lă tăi liệu tham khảo định hướng cho câc công tâc thănh lập, đo vẽ bản đồ Địa chất với tỷ lệ khâc nhau trong câc giai đoạn nghiín cứu tiếp theo.

2.1.2. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay.

Từ sau năm 1975 đất nước thống nhất, có thuận lợi hơn giai đoạn trước năm 1975. Trong giai đoạn năy câc công trình nghiín cứu địa chất khu vực mới thực sự phât triển, có nhiều công trình nghiín cứu giâ trị được triển khai vă hoăn thănh đê đóng góp phần lớn cho công tâc điều tra cơ bản vă tìm kiếm khoâng sản trín toăn lênh thổ Việt Nam. Một số công trình nghiín cứu trong giai đoạn năy:

- Năm 1979 Trần Đức Lương, Nguyễn Xuđn Bảo thănh lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1:500.000 Việt Nam.

- Năm 1983 Lí Văn Trảo, Trần Phú Thănh thănh lập bản đồ địa chất khoảng sản Việt Nam.

- Đoăn địa chất 65 (1983) Bản đồ địa vật lý hăng không khu vực Bình Trị Thiín.

- Năm 1983 Địa tầng trầm tích Đệ tứ của Nguyễn Ngọc.

- Năm 1985 Nguyễn Văn Trang vă nnk thănh lập bản đồ địa chất loạt tờ Huế - Đă Nẵng – Quảng Nam – Quảng Ngêi tỷ lệ 1:200.000.

- Năm 1993 trầm tích Đệ tứ đồng bằng ven biển Quảng Trị vă Thừa Thiín Huế của Võ Định Ngộ, Bùi Văn Nghĩa.

- Năm 1994 Phạm Huy Thông vă nnk đo vẽ vă lập bản đồ địa chất khu vực Huế tỷ lệ 1:50.000.

- Năm 1994 Võ Đức Chương vă nnk nghiín cứu về tđn kiến tạo vă địa động lực hiện đại khu vực Huế.

- Năm 1995 Bùi Huy Toản khảo sât thăm dò đâ phiến sĩt Thọ Sơn – Hương Xuđn – Hương Tră – Thừa Thiín Huế.

Từ những công trình nghiín cứu trong giai đoạn năy cho ta thấy câc công trình nghiín cứu địa chất đều có tính khâi quât cao, câc kết quả

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

nghiín cứu về địa tầng, magma, kiến tạo rất cơ bản, định hướng cho công tâc điều tra địa chất sau năy. Về khoâng sản thì bước đầu níu được câc quy luật phđn bố, câc tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm khoâng sản trong khu vực, phât hiện vă tìm kiếm sơ bộ một số mỏ khoâng có giâ trị, lăm cơ sở cho việc định hướng trong công tâc tìm kiếm vă khai thâc khoâng sản trong vùng nghiín cứu.

2.2. LỊCH SỬ NGHIÍN CỨU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN.2.2.1. Giai đoạn trước năm 1975. 2.2.1. Giai đoạn trước năm 1975.

Nước dưới đất trong khu vực nghiín cứu đê được chú ý từ lđu, tuy nhiín mức độ nghiín cứu còn đang bị hạn chế.

Năm 1941 Fromaget đi sđu nghiín cứu khả năng tăng trữ nước ngầm trong vỏ phong hóa của trầm tích Đệ tứ.

Trong thuyết minh của câc tờ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:500.000, E.Sauri đê lưu ý khả năng tăng trữ nước dưới đất trong vỏ phong hóa của trầm tích Đệ tứ vă trong khe nứt của đâ Granit.

2.2.2. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay.

Năm 1976, Tổng cục Địa chất đê thănh lập liín đoăn Địa chất thủy văn miền Trung. Câc đoăn thuộc liín đoăn năy được giao nhiệm vụ tìm kiếm, thăm dò vă thănh lập bản đồ địa chất thủy văn với tỷ lệ trung bình cho từng vùng trong phạm vi lênh thổ.

Câc công trình nghiín cứu Địa chất thủy văn trong giai đoạn năy đê xâc định được chiều sđu, thế nằm của câc đơn vị chứa nước, tính chất vật lý, thănh phần hóa học của nước dưới đất, đânh giâ sơ bộ trữ lượng vă chất lượng của câc tầng chứa nước.

2.3. LỊCH SỬ NGHIÍN CỨU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH.

Câc công trình nghiín cứu địa chất công trình ít được thực hiện một câch hoăn chỉnh với quy mô lớn, chủ yếu lă những công trình riíng lẻ nín không có tính tổng quât.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

Trước thời kỳ đổi mới thì công trình nghiín cứu đâng chú ý lă việc thănh lập bản đồ địa chất công trình Việt Nam tỷ lệ 1:3.000.000 của Viện Khoa Học Việt Nam do GS.TSKH Nguyễn Thanh chủ trì

Sau thời kỳ đổi mới để đâp ứng việc xđy dựng đất nước, thì câc nghiín cứu địa chất công trình, địa chất động lực công trình được tiến hănh nhiều hơn, với quy mô khu vực:

Năm 1993 Bùi Văn Nghĩa, Câi Văn Vinh có bâo câo hiện tượng nứt đất ở Thừa Thiín Huế.

Năm 1994 Bâo câo nứt đất vùng Hương Thủy của Hoăng Trọng Diễn, đề tăi khoa học ”Xâc định câc yếu tố gđy nứt đất, đânh giâ khả năng vă đề xuất phương ân phòng chống trượt, xói lở bờ sông Hương khu vực Hương Hồ” của GS.TSKH Nguyễn Thanh.

Năm 1995 Câc nghiín cứu được tiến hănh nhằm điều tra địa chất đô thị Thănh phố Huế, được thực hiện với quy mô khu vực khâ tỉ mĩ.

Sau năm 1999 thì câc công trình nghiín cứu địa động lực của sông, biển được tiến hănh nhằm dự bâo câc nguy cơ, trânh thiệt hại như cơn lụt lịch sử năm 1999.

Một số nghiín cứu như ”Nghiín cứu dự bâo, phòng chống xói lở bờ sông hệ thống sông miền Trung” bởi Nguyễn Viễn Thọ, Nguyễn Thanh.

Đề tăi ” Tai biến địa chất khu vực Bắc Trung Bộ” của viện địa chất thuộc trung tđm khoa học công nghệ Quốc Gia thực hiện.

Đề tăi ”Nghiín cứu phương ân phục hồi thích nghi cho vùng cửa sông ven biển Thuận An - Từ Hiền vă đầm phâ Tam Giang - Cầu Hai” do Trần Đình Hợi đứng đầu.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

Chương 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC THĂNH PHỐ HUẾ

3.1. ĐỊA TẦNG3.1.1. Giới Paleozoi. 3.1.1. Giới Paleozoi.

Câc trầm tích Paleozoi phđn bố chủ yếu trín đới Long Đại vă một phần đới A Vương. Chúng thuộc nhiều nhịp trầm tích vă gồm câc thănh tạo lục nguyín-silic, lục nguyín mău xâm dạng flysh, lục nguyín mău đỏ hoặc carbonat vă lục nguyín - phun trăo trung tính. Câc trầm tích năy có chiều dăy trín 6000m vă thường hình thănh câc phức nếp lồi, lõm theo phương â kinh tuyến hơi chếch Tđy Bắc – Đông Nam, thế nằm đơn nghiíng hoặc nằm trong câc địa hăo. Câc thănh tạo Paleozoi sớm bị biến chất tướng đâ phiến lục-phụ tướng biotit vă sericit.

Giới Paleozoi gồm câc phđn vị sau:

3.1.1.1. Hệ Devon, thống hạ hệ tầng Tđn Lđm (D1 tl ).

Hệ tầng Tđn Lđm do Đinh Minh Mộng (1978) xâc lập để mô tả câc trầm tích mău đỏ tương ứng với phần cao hệ tầng Đại Giang (S1-D1đg) của Nguyễn Xuđn Dương vă n.n.k. (1977) ở vùng Quảng Trị. Trong khu vực Thừa Thiín Huế, tầng trầm tích năy được coi lă "tầng trầm tích mău đỏ phđn bố dọc theo đứt gêy Ta Lao - Huế vă mở rộng về phía Thuỷ Phương. Câc trầm tích năy được coi lă tầng cât kết mău đỏ cặn rượu vang vùng Cổ Bi tuổi Indosiniat (J. Hoffet, 1933) hoặc hệ tầng Thanh Tđn (D1 tl - Nguyễn Văn Trang, 1982). Khi đo vẽ địa chất đô thị Huế (Đ 207, 1994), đê xếp cùng hệ tầng Cổ Bi (D1-2 cb). Do chưa có hoâ thạch vă để thống nhất cho việc ghĩp nối với tờ phụ cận (nhóm tờ Hương Hoâ) nín tạm giả định chúng cùng mức tầng với hệ tầng Tđn Lđm.

Hệ tầng phủ không chỉnh hợp trín trầm tích lục nguyín flysh mău xâm hệ tầng Long Đại, còn phía trín có quan hệ kiến tạo với hệ tầng Cò Bai.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

Dựa văo thănh phần thạch học, hệ tầng được chia ra lăm 2 phđn hệ tầng dưới vă trín (theo tăi liệu địa chất tỷ lệ 1:200.000), trong khi đó theo tăi liệu địa chất vă khoâng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Huế chia thănh 4 tập, trong đó tập 1, 2, 3 thuộc phđn hệ tầng dưới, còn tập 4 thuộc phđn hệ tầng trín) cụ thể như sau:

Phđn hệ tầng dưới (D1 tl1):

Phđn bố vă lộ ra chủ yếu ở xê Thuỷ Xuđn, Thuỷ An vă phường Phước Vĩnh, với tổng diện lộ khoảng 12,48km2. Thănh phần thạch học gồm 3 tập như sau:

Tập 1 gồm 2 lớp:

+ Lớp 1: Phủ không chỉnh hợp trín đâ phiến sĩt - sericit - clorit mău xâm hệ tầng Long Đại lă cât sạn kết hạt thô, cât thạch anh dạng quarzit phđn lớp dăy xen kẹp ít bột kết phđn lớp mỏng hơn mău tím, tím nđu. Dăy 155m.

+ Lớp 2: Cât kết ít khoâng, phđn lớp trung bình xen ít lớp bột kết, đâ phiến sĩt - sericit mău tím, tím nhạt. Dăy 105m.

Bề dăy tập 260m. Tập 2 gồm 3 lớp:

+ Lớp 1: đâ phiến sĩt, sĩt kết chứa bột, đâ phiến sĩt - sericit, bột kết mău tím nhạt, phong hoâ văng nhạt, trắng. Dăy 80m.

+ Lớp 2: Bột kết, sĩt kết chứa bột phđn lớp mỏng đến trung bình, đâ phiến sĩt xen đâ phiến sĩt - sericit, ít cât kết ít khoâng. Đâ có mău tím nhạt, tím đỏ. Dăy 130m.

+ Lớp 3: đâ phiến sĩt - sericit, đâ phiến sĩt, sĩt kết chứa bột, cât bột kết, phđn lớp mỏng đến trung bình mău tím nhạt. Dăy 90m.

Bề dăy tập 300m. Tập 3 gồm 3 lớp

+ Lớp 1: cât bột kết ít khoâng phđn lớp dăy xen đâ phiến sĩt sericit, sĩt kết chứa bột, cât kết thạch anh mău tím nhạt, tím. Dăy 120m.

+ Lớp 2: bột kết, cât kết, cât bột kết ít khoâng phđn lớp trung bình đến dăy, mău tím, phớt tím xen kẽ nhau. Dăy 185m.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

+ Lớp 3: bột kết ít khoâng, phđn lớp trung bình, xen ít lớp đâ phiến sericit mău phớt tím. Dăy 98m.

Bề dăy tập khoảng 403m.

Bề dăy của phđn hệ tầng trín 963m.

Phđn hệ tầng trín (D1 tl2):

Phđn bố vă lộ ra chủ yếu ở xê Thuỷ An vă phường Phước Vĩnh, với tổng diện lộ khoảng 7,05km2. Thănh phần thạch học gồm 2 lớp:

+ Lớp 1: cât kết ít khoâng, phđn lớp trung bình đến dăy, mău tím, tím nhạt xen bột kết, đâ phiến sĩt - sericit - clorit. Dăy 100m.

+ Lớp 2: đâ phiến sĩt xen cât kết, bột kết ít khoâng, sĩt kết chứa bột, phđn lớp mỏng đến trung bình, mău phớt tím. Dăy 200m.

Bề dăy tập khoảng 300m

Bề dăy tổng cộng của hệ tầng: 1263m.

Tuổi vă sơ bộ về bối cảnh kiến tạo của hệ tầng

Tầng trầm tích lục nguyín mău đỏ ở Huế chưa phât hiện được hoâ thạch. Song so sânh với câc trầm tích tương tự của vùng Nam Đông (câc di tích Tảo Sylidrium sp. tuổi Devon, Phạm Kim Ngđn, 1994) vă câc trầm tích ở Tđn Lđm (Quảng Trị) chứa Lingula cf, muongthensis, Lingula sp; tuổi Devon sớm. Do vậy, tạm xếp câc trầm tích mău đỏ ở Huế văo hệ tầng Tđn Lđm tuổi Devon sớm (D1tl?).

3.1.1.2. Hệ Devon, thống trung – thượng, hệ tầng Cò Bai (D2–3 cb):

Trong khu vực nghiín cứu, theo tăi liệu bản đồ địa chất tờ Hương Hóa–Huế–Đă Nẵng, tỷ lệ 1:200.000 do Nguyễn Văn Trang chủ biín ngoăi hệ tầng Tđn Lđm còn có hệ tầng Cò Bai tuổi D2–3cb.

Hệ tầng Cò Bai do Nguyễn Xuđn Dương vă nnk xâc lập năm 1978. Hệ tầng Cò Bai lộ trín diện tích nhỏ trong thung lũng Nam Đông vă rêi râc trín những chỏm đồi ở đồng bằng Huế (tại khu vực thănh phố Huế chúng lộ ra một khối nhỏ ở khu vực xê Thuỷ Biều, với tổng diện lộ khoảng 1,58km2). Ngoăi ra, trong câc lỗ khoan do đoăn 708 khảo sât còn phât hiện câc trầm tích của hệ tầng nằm dưới lớp phủ Kainozoi ở độ sđu 50–100m.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

Mặt cắt lộ ra tốt nhất có thể quan sât dọc theo suối Ta Lao, đường Trường Sơn, khu vực Thanh Tđn - Điền An. Theo câc tăi liệu lỗ khoan của Đoăn 708 ở vùng phủ ở đồng bằng Huế, Mặt cắt của hệ tầng được đặc trưng chủ yếu với đâ vôi phđn lớp mỏng đến dạng khối. Phần thấp nhất xen kẽ sĩt vôi, vôi sĩt, lớp mỏng hoặc thấu kính đâ phiến sĩt mău đen. Trong đâ vôi mău xâm đen ở phần giữa chúng phong phú di tích hóa thạch tuổi Devon.

Mặt cắt khu vực Thanh Tđn – Tiền An (tờ Huế):

Ở khu vực Thanh Tđn trín một dải dăi 7–8km, chiều rộng từ 2–3km của bề mặt đồng bằng bóc mòn – tích tụ, đâ vôi của hệ tầng lộ ra từng chỏm vă dải không liín tục theo phương â vĩ tuyến.

Đặc điểm địa chất của mặt cắt chủ yếu bao gồm đâ vôi mău xâm đen, xâm sâng phđn lớp dăy hoặc dạng khối, đôi khi xen kẹp tập đâ vôi sĩt phđn lớp mỏng. Ở phần dưới mặt cắt đâ có thế nằm phổ biến 30 ∠40–50. Trín bình đồ cấu trúc, hệ tầng nằm tiếp xúc kiến tạo với hệ tầng Tđn Lđm.

Chiều dăy mặt cắt đạt 500m.

Trong đâ vôi xâm đen, phđn lớp mỏng ở Thanh Tđn có câc di tích hóa đâ được Dương Xuđn Hảo, Nguyễn Thơm xâc định gồm: Euryphyllum? Sp., Cyrtospirifer sp., Heterocrania?., Athyris sp. Chúng được định tầng cho tuổi Devon muộn.

Mặt cắt theo tăi liệu lỗ khoan 708 (tờ Huế)

Ở khu vực Huế, trong câc lỗ khoan thăm dò nước của đoăn địa chất 708, dưới lớp phủ Kainozoi – Đệ Tứ dăy 50–100m gặp phđn bố rộng rêi câc đâ vôi. Chúng phđn bố kĩo dăi theo phương â vĩ tuyến từ Đất Đỏ, qua Thanh Tđn, thănh phố Huế về tới Hương Thủy với diện tích phđn bố của hệ tầng Cò Bai dưới lớp phủ đạt 100km2.

Thănh phần thạch học từ dưới lín trín gồm:

Tập 1: Sĩt vôi, vôi sĩt xen kẽ thấu kính hoặc lớp mỏng đâ vôi, đâ phiến sĩt mău xâm đen. Dăy 50–70m.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

Một phần của tài liệu đánh giá điều kiện địa chất công trình và đề xuất giải pháp móng hợp lý cho công trình văn phòng làm việc các ban của tỉnh ủy thừa thiên huế (Trang 26 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w