Hệ Devon, thống trun g– thượng, hệ tầng Cò Bai (D2–3 cb):

Một phần của tài liệu đánh giá điều kiện địa chất công trình và đề xuất giải pháp móng hợp lý cho công trình văn phòng làm việc các ban của tỉnh ủy thừa thiên huế (Trang 33 - 35)

5. Bố cục khóa luận

3.1.1.2.Hệ Devon, thống trun g– thượng, hệ tầng Cò Bai (D2–3 cb):

Trong khu vực nghiín cứu, theo tăi liệu bản đồ địa chất tờ Hương Hóa–Huế–Đă Nẵng, tỷ lệ 1:200.000 do Nguyễn Văn Trang chủ biín ngoăi hệ tầng Tđn Lđm còn có hệ tầng Cò Bai tuổi D2–3cb.

Hệ tầng Cò Bai do Nguyễn Xuđn Dương vă nnk xâc lập năm 1978. Hệ tầng Cò Bai lộ trín diện tích nhỏ trong thung lũng Nam Đông vă rêi râc trín những chỏm đồi ở đồng bằng Huế (tại khu vực thănh phố Huế chúng lộ ra một khối nhỏ ở khu vực xê Thuỷ Biều, với tổng diện lộ khoảng 1,58km2). Ngoăi ra, trong câc lỗ khoan do đoăn 708 khảo sât còn phât hiện câc trầm tích của hệ tầng nằm dưới lớp phủ Kainozoi ở độ sđu 50–100m.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

Mặt cắt lộ ra tốt nhất có thể quan sât dọc theo suối Ta Lao, đường Trường Sơn, khu vực Thanh Tđn - Điền An. Theo câc tăi liệu lỗ khoan của Đoăn 708 ở vùng phủ ở đồng bằng Huế, Mặt cắt của hệ tầng được đặc trưng chủ yếu với đâ vôi phđn lớp mỏng đến dạng khối. Phần thấp nhất xen kẽ sĩt vôi, vôi sĩt, lớp mỏng hoặc thấu kính đâ phiến sĩt mău đen. Trong đâ vôi mău xâm đen ở phần giữa chúng phong phú di tích hóa thạch tuổi Devon.

Mặt cắt khu vực Thanh Tđn – Tiền An (tờ Huế):

Ở khu vực Thanh Tđn trín một dải dăi 7–8km, chiều rộng từ 2–3km của bề mặt đồng bằng bóc mòn – tích tụ, đâ vôi của hệ tầng lộ ra từng chỏm vă dải không liín tục theo phương â vĩ tuyến.

Đặc điểm địa chất của mặt cắt chủ yếu bao gồm đâ vôi mău xâm đen, xâm sâng phđn lớp dăy hoặc dạng khối, đôi khi xen kẹp tập đâ vôi sĩt phđn lớp mỏng. Ở phần dưới mặt cắt đâ có thế nằm phổ biến 30 ∠40–50. Trín bình đồ cấu trúc, hệ tầng nằm tiếp xúc kiến tạo với hệ tầng Tđn Lđm.

Chiều dăy mặt cắt đạt 500m.

Trong đâ vôi xâm đen, phđn lớp mỏng ở Thanh Tđn có câc di tích hóa đâ được Dương Xuđn Hảo, Nguyễn Thơm xâc định gồm: Euryphyllum? Sp., Cyrtospirifer sp., Heterocrania?., Athyris sp. Chúng được định tầng cho tuổi Devon muộn.

Mặt cắt theo tăi liệu lỗ khoan 708 (tờ Huế)

Ở khu vực Huế, trong câc lỗ khoan thăm dò nước của đoăn địa chất 708, dưới lớp phủ Kainozoi – Đệ Tứ dăy 50–100m gặp phđn bố rộng rêi câc đâ vôi. Chúng phđn bố kĩo dăi theo phương â vĩ tuyến từ Đất Đỏ, qua Thanh Tđn, thănh phố Huế về tới Hương Thủy với diện tích phđn bố của hệ tầng Cò Bai dưới lớp phủ đạt 100km2.

Thănh phần thạch học từ dưới lín trín gồm:

Tập 1: Sĩt vôi, vôi sĩt xen kẽ thấu kính hoặc lớp mỏng đâ vôi, đâ phiến sĩt mău xâm đen. Dăy 50–70m.

GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến

Tập 2: Đâ vôi, đâ vôi vi hạt phđn lớp dăy đến dạng khối mău xâm đen, xâm sâng (LK 326). Dăy 50m.

Trong đâ vôi ở phần cao có chứa câc di tích hóa đâ Foraminifera do Đoăn Nhật Trưởng xâc định gồm: Septatournayella lebedevae, Septaglomópiranella cf. grozdilovae, Septabrunsiina cf. donica. Chúng đặc trưng cho tuổi Devon muộn.

Chiều dăy trín 100m.

Như vậy câc chỏm sót đâ vôi nổi cao trín đồng bằng Huế như đâ vôi Đất Đỏ, đâ vôi Long Thọ, đâ vôi Thanh Tđn,… lă những phần nhô cao của đâ vôi hệ tầng Co Bai, diện tích chủ yếu của chúng chìm dưới lớp phủ Kainozoi.

Quan hệ dưới: đâ vôi hệ tầng Cò Bai nằm chỉnh hợp với đâ phiến sĩt hệ tầng Tđn Lđm.

Ngoăi câc mặt cắt đê mô tả ở trín, dọc thượng nguồn Sông Bồ, Nguyễn Đức Thắng đê tìm thấy một chỏm đâ vôi chứa di tích Amphipoda bị tù trong granodiorit của phức hệ Quế Sơn tuổi Pecmi muộn– Trias sớm.

Đâ vôi ở đđy bị hoa hóa mău xâm sâng, hạt nhỏ chứa di tích hóa đâ Amphipoda tuổi Devon giữa, bị canxit hóa mău trắng, xâm trắng, trắng sữa. Về vị trí địa tầng câc thănh tạo trầm tích của hệ tầng nằm chỉnh hợp, chuyển tiếp lín từ câc trầm tích lục nguyín hệ tầng Tđn Lđm có tuổi Devon sớm. Mặt khâc, trong đâ vôi mău xâm đen chứa phong phú hóa đâ có tuổi Devon giữa – muộn.

Trín cơ sở đó vă so sânh với câc mặt cắt lục nguyín–carbonat chứa Amphipoda có mặt trín tờ Lệ Thủy–Quảng Trị, chúng tôi xếp câc thănh tạo vừa mô tả ở trín văo hệ tầng Cò Bai, tuổi Devon giữa – muộn.

Một phần của tài liệu đánh giá điều kiện địa chất công trình và đề xuất giải pháp móng hợp lý cho công trình văn phòng làm việc các ban của tỉnh ủy thừa thiên huế (Trang 33 - 35)