Giao diện

Một phần của tài liệu Phân tích thiết kế phần mềm hướng đối tượng sử dụng mẫu và áp dụng cho bài toán quản lý nước TTNS và VSMT nông thông Thái Nguyên (Trang 71 - 75)

b. Các thao tác nghiệp vụ

3.5.Giao diện

Hình 3.27: Giao diện đăng nhập

Hình 3.29: Form nhập chỉ số

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC NHÀ MÁY NƢỚC THUỘC TT NS&VSMT NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN

TT Tên nhà máy nƣớc Ghi chú I. Huyện Đại Từ

1 NM nƣớc La Bằng 2 NM nƣớc Yên Lãng 3 NM nƣớc Văn Yên

II. Huyện Định Hóa

4 NM nƣớc Lam Vỹ 5 NM nƣớc Tân Dƣơng

III. Huyện Phổ Yên

6 NM nƣớc Nam Tiến IV. Huyện Đồng Hỷ 7 NM nƣớc Hóa Thƣợng 8 NM nƣớc Đồng Bẩm V. Thành phố Thái Nguyên 9 NM nƣớc Thịnh Đức VI. Huyện Phú Bình 10 NM nƣớc Nga My 11 NM nƣớc Bình Long

VII. Huyện Phú Lƣơng

KẾT LUẬN

Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, em đã tìm hiểu, nghiên cứu phƣơng pháp phân tích, thiết kế hƣớng đối tƣợng, tiến trình phát triển phần mềm RUP và mẫu thiết kế. Trong đó, phần mẫu thiết kế tập trung nghiên cứu và trình bày về các mẫu GRASP (mẫu của những nguyên tắc chung trong ấn định trách nhiệm).

Các kết quả nghiên cứu đã đƣợc ứng dụng vào việc phân tích, thiết kế, xây dựng thử nghiệm Hệ thống quản lý nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn Thái Nguyên. Hệ thống đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp lập trình hƣớng đối tƣợng. Việc phân tích, thiết kế đƣợc thể hiện bằng ngôn ngữ UML thông qua công cụ Rational Rose và thực hiện theo quy trình RUP. Việc áp dụng một số mẫu thiết kế GRASP đã làm cho phân tích, thiết kế đƣợc thuận lợi và hiệu quả hơn, giúp cho chƣơng trình có khả năng tái sử dụng cao hơn.

Tuy nhiên với thời gian có hạn, luận văn chỉ mới dừng lại ở việc xây dựng và áp dụng một vài mô hình để thiết kế và cài đặt , xây dựng cho một số chức năng của hệ thống. Chính vì vậy trong thời gian tới em mong muốn đƣợc tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn nữa về các mẫu thiết kế và áp dụng thực hiện quy trình RUP cho việc xây dựng các bài toán lớn tại cơ quan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Đặng Văn Đức, Phân tích thiết kế hƣớng đối tƣợng bằng UML, NXB Giáo dục, 2002.

[2] Nguyễn Văn Ba, Phát triển hệ thống hƣớng dối tƣợng với UML2 và C++, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2005.

[3] Nguyễn Văn Vỵ, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin hiện đại, Hƣớng cấu trúc và hƣớng đối tƣợng, NXB Thống kê, 2002.

[4] Nguyễn Văn Vỵ, Vũ Diệu Hƣơng, Nguyễn Anh Đức (tài liệu dịch), Ngôn ngữ mô hình hoá thống nhất, hƣớng dẫn sử dụng, Khoa Công nghệ, ĐHQGHN, 2002.

Tiếng Anh

[5] Bernd Oestereich, Developing Software with UML. Object-Oriented Analysis and design in practice. Addison Wesley. 1999.

[6] Erich Gamma, Richard Helm, Ralph Johnson, John Vlissides, “Design patterns Elements of Reusable Object Oriented Software”, Addison Wesley, 2010.

[7] Robert V. Stumpf, Lavette C. Teague. Object –Oriented Systems Analysis and Design With UML. Prentice Hall, New Jersey, 2005.

[8] Sherman Alpert, Kyle Brown, Bobby Woolf , “The Design Patterns Smalltalk Companion”, 1998.

[9] Emilia Farcas, Claudiu Farcas, Wolfgang Pree, Josef Templ: Transparent

distribution of real-time components based on logical execution time. LCTES 2005: 31-39.

[10] Schmidt, D. C., Stal, M., Rohnert, H., and Buschmann. Pattern-Oriented Software Architecture, Volume 2: Patterns for Concurrent and Networked Objects. John Wiley & Sons. 666 pp, 2000.

Một phần của tài liệu Phân tích thiết kế phần mềm hướng đối tượng sử dụng mẫu và áp dụng cho bài toán quản lý nước TTNS và VSMT nông thông Thái Nguyên (Trang 71 - 75)