Phương pháp:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 10 cơ bản năm học 2014-2015 (Trang 76 - 79)

-Ơn tập và củng cố kiến thức.

III. Chuẩn bị:

- Các bài tập hĩa học.

- Các nhĩm chuẩn bị bảng phụ.

IV. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1:

Gv: cho Hs nhắc lại qui tắc xác định số oxi hĩa.

Hs: nhĩm 1:xác định số oxi hĩa của Nitơ, Clo.

- Nhĩm 2: xác định số oxi hĩa của Mangan, Crơm, Lưu huỳnh.

Hoạt động 2:

Gv: cho Hs nhắc lại cách xác định chất oxi hĩa, chất khử.

Hs: Chất khử: số oxi hĩa tăng. - Chất oxi hĩa: số oxi hĩa giảm. - Nhĩm 3: làm câu a, b. - Nhĩm 4: làm câu c, d. Nội dung Bài 6/89 SGK: a) Cuo + 2Ag+1 NO3 → Cu+2 (NO3)2 + 2Ago

Sự oxi hĩa Cu; Sự khử Ag+1 (AgNO3) b) Feo + Cu+2 SO4→ +2

FeSO4 + Cuo

Sự oxi hĩa Fe; Sự khử Cu+2 (CuSO4) c) 2Nao + 2H+12O → 2Na+1 OH + Ho 2↑

Sự oxi hĩa Na; Sự khử H+1(H2O) Bài 7/89 SGK:

a) 2Ho 2 + Oo2 → 2H+12O−2

Chất khử: H2; Chất oxi hĩa: O2 b) 2KN+5O−23 →0

t 2KN+3 O2 + Oo2

Chất khử: O−2(KNO3); Chất oxi hĩa: N+5 (KNO3) c) N−3 H4+3 NO2 →t0 2 0 N + 2H2O Chất khử: N−3 (NH4NO2) Chất oxi hĩa: N+3 (NH4NO2)

Hoạt động 3:

Gv: cho Hs nhắc lại các bước cân bằng phản ứng oxi hố khử theo phương pháp thăng bằng electron.

Hs: Xác định số oxi hĩa → chất oxi hĩa, chất khử.

- Viết quá trình oxi hĩa, quá khử - Tìm hệ số: Số e cho = Số e nhận - Đặt hệ số vào pt và kiểm tra lại. Nhĩm 5: làm 9a,d

Nhĩm 6: làm 9b Nhĩm 7: làm 9c.

Gv: cho đại diện các nhĩm trình bày, các nhĩm cịn lại nhận xét.

Gv: tổng kết, bổ sung, rút kinh nghiệm. Hs: sửa bài Hoạt động 4: Gv: cho Hs làm bài tập Nhĩm 8: làm bài 10 Nhĩm 9: làm bài 11 d) Fe+3 2O3 + 2Al0 →t0 2Fe0 + Al+3 2O3 Chất khử: Al; Chất oxi hĩa: Fe+3 (Fe2O3) Bài 9/90 SGK:

a) 8Al0 + 3+83

Fe3O4→ 4Al+3 2O3 + 9Fe0 Chất khử: Al; Chất oxi hĩa: +83

Fe(Fe3O4) 4× 2Al0 → 2Al+3 + 6e 3 × 3+83 Fe + 8e → 3Fe0 b) 10Fe+2 SO4+2KMn+7 O4+ 8H2SO4→ 5 3 + Fe2(SO4)3 + 2Mn+2 SO4 + K2SO4 + 8H2O Chất khử: Fe+2 (FeSO4)

Chất oxi hĩa: Mn+7 (KMnO4) 5× 2Fe+2 → 2Fe+3 + 2e 2 × Mn+7 + 5e → +2 Mn c) 4Fe+2 S−12+ 11Oo 2 →t0 2Fe+3 2−2 O3 + 8+S4 2 − O2

Chất khử: Fe+2 , −S1(FeS2); Chất oxi hĩa: O2 2Fe+2 → 2Fe+3 + 2e 4−S1 → 4+S4 + 20e 2× 2Fe+2 S−12→ 2Fe+3 + 4+S4 + 20e 11× o2 O + 4e → 2O−2 d) 3Cl0 2 + 6KOH→t0 5KCl−1 + KCl+5 O3 + 3H2O

Cl2 vừa là chất khử vùa là chất oxi hĩa. 1× Cl0 → +5 Cl + 5e 5 × Cl0 + 1e → −1 Cl Bài 10/90 SGK: Điều chế MgCl2 bằng: - Phản ứng hĩa hợp: Mg + Cl2 →t0 MgCl2

Hs: làm vào bảng phụ mang lên bảng trình bày, các nhĩm nhận xét lẫn nhau. Gv: tổng kết, rút kinh nghiệm

Hoạt động 5: dặn dị

- Tiết 34: thực hành bài 1 (6 nhĩm/1 lớp, mỗi nhĩm 1 bảng tường trình, chuẩn bị trước).

- Phản ứng thế:

Mg+ 2HCl → MgCl2 + H2 - Phản ứng trao đổi:

MgSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + MgCl2 Bài 11/90 SGK: Phản ứng oxi hĩa khử: CuO + H2 → Cu + H2O 4HClđ + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. Tiết 34: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 PHẢN ỨNG OXI HỐ - KHỬ

I. Mục tiêu: HS hiểu:

- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các TN - Phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit, dung dịch muối… - Phản ứng oxi hố - khử trong mơi trường axit

Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hố học: làm việc với dụng cụ, hố chất; Quan sát các hiện tượng hố học xảy ra; Viết tường trình TN

II. Trọng tâm : -Các thí nghiệm

III. Chuẩn bị :

- GV: Kiểm tra dụng cụ hố chất trước khi tiến hành TN (theo vở TN) - HS: Ơn tập về phản ứng oxi hố - khử

Nghiên cứu trước để nắm dụng cụ, hố chất, cách làm thí nghiệm

IV. Hoạt động dạy học:

Thí nghiệm 1:Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit

Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm

Lưu ý: + Nên dùng dung dịch H2SO4 khoảng 15%, cĩ thể tiết kiệm hố chất bằng cách làm thí nghiệm với lượng nhỏ trong hõm sứ.

Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích: - Hiện tượng: cĩ bọt khí hiđro nổi lên - Hs viết PTHH của phản ứng:

0 +1 +2 0 Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

- Dựa vào số oxi hố, xác định vai trị các chất?

Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối

Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm

Lưu ý: Dùng đinh sắt nhỏ hoặc đoạn dây sắt dài khoảng 2cm, đã đánh sạch

Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:

- Hiện tượng: lớp kim loại đồng được giải phĩng phủ trên bề mặt đinh (hoặc dây) sắt. Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần

- Hs viết PTHH của phản ứng: +2 0 +2 0 CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 10 cơ bản năm học 2014-2015 (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w