Cấu tạo của bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 10 cơ bản năm học 2014-2015 (Trang 31 - 36)

nguyên tố hĩa học

hiệu nguyên tử, kí hiệu hĩa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối, độ âm điện, cấu hình electron và số oxi hĩa.

GV: Chọn vài nguyên tố, HS nhìn vào bảng tuần hồn hãy cho biết các thơng tin của nguyên tố đĩ là như thế nào?

GV: Nhấn mạnh để HS biết là số thứ tự của ơ đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đĩ. HS hãy suy luân quan hệ giữa số thứ tự của ơ với số hiệu của nguyên tử?

Hoạt động 4:

GV: Cho HS quan sát bảng tuần hồn và chỉ vào vị trí của từng chu kì. Yêu cầu HS rút ra nhận xét.

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu từng chu kì (từ 1-7).

GV: Chu kì 1 cĩ bao nhiêu nguyên tố? Mở đầu là nguyên tố nào ? Kết thúc là nguyên tố nào? Các nguyên tố trong chu kì 1 cĩ bao nhiêu lớp electron? Mỗi lớp cĩ bao nhiêu electron?

GV: Hỏi tương tự với chu kì 2

GV: Hỏi tương tự với chu kì 3

GV: Hỏi tương tự với chu kì 4

GV: Hỏi tương tự với chu kì 5

GV: Hỏi tương tự với chu kì 6

GV: Bổ sung chu kì 7 là chu kì chưa đầy đủ, tên gọi của các nguyên tố chu kì 7 được đặc theo từ 104 trở lên thứ tự các số:

0 (Nil), 1 (un), 2 (bi), 3 (tri) 4 (quad), 5

HS: Số thứ tự nguyên tố = số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron trong nguyên tử.

2. Chu kì:HS: HS:

- Chu kì là dãy các nguyên tố của chúng cĩ cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử.

HS: Chu kì 1 cĩ 2 nguyên tố là H (Z = 1) 1S1 và He (Z = 2) 1S2. Nguyên tử của H và He chỉ cĩ 1 lớp e, đĩ là lớp K. HS: Chu kì 2 cĩ 8 nguyên tố từ Li (Z =3) đến Ne (Z = 10). Cĩ 2 lớp electron gồm lớp K và L.

HS: Chu kì 3 cĩ 8 nguyên tố từ Na(Z =11) đến Ar(Z = 18).cĩ 3 lớp gồm lớp K, L và M. HS: Chu kì 4 cĩ 18 nguyên tố từ K (Z =19) đến Kr (Z = 36). HS: Chu kì 5 cĩ 18 nguyên tố từ Rb (Z =37) đến Xe (Z = 54). HS: Chu kì 6 cĩ 32 nguyên tố từ Ss (Z =55) đến Rn (Z = 86).

HS: Chu kì 7 là chu kì chưa đầy đủ bắt đầu từ nguyên tố Fr (z= 87) và là chu kì chưa kết thúc.

(pen), 6 (hex), 7 (sept), 8 (oct) 9 (enn) và thêm đi - um

VD 104 (un – nil – quadium) kí hiệu Unq.

GV: Bổ xung các chu kì 1, 2, 3 là chu kì nhỏ, các chu kì 4, 5, 6, 7 là chu kì lơn.

GV: Giới thiệu về họ Lantan và họ Actini.

Hoạt động 5. Cũng cố và dặn dị:

- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn. - Các đặc điểm về ơ lượng tử và chu kì,

Bài tập về nhà:1, 2, 3, 4 SGK và các bài tập liên quan trong SBT.

Tiết 14: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC (T2)

I. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cấu tạo của bảng tuần hồn, nhĩm nguyên tố. - Phân loại các nguyên tố.

II. Trọng tâm: - Nhĩm nguyên tố.

III. Chuẩn bị:

- Bảng tuần hịan.

IV. Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:

GV: Hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hồn ?

GV: Ơ nguyên tố cho biết những thơng tin gì?

GV: Chu kì trong bảng tuần hồn là gì ?

GV: Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động 2:

GV: Cho HS quan sát bảng tuần hồn cỡ lớn và cho biết vị trí của từng nhĩm. HS cho biết electron ngồi cùng của từng nhĩm gần giống nhau.?

GV: HS hãy định nghĩa về nhĩm nguyên tố ?

GV: Bổ sung Bảng tuần hồn chia thành 8 nhĩm A (đánh số từ IA – VIIIA và 8 nhĩm B (đánh số từ IB – VIIIB)

Hoạt động 3:

GV: Để xác định số thứ tự của nhĩm ta cần dựa vào đặc điểm gì?

GV: Chỉ vào vị trí từng nhĩm A trong bảng tuần hồn, yêu cầu HS cho biết cấu hình electron hĩa trị tổng quát của các nhĩm A?

GV: HS hãy định nghĩa về nhĩm A.?

GV: HS hãy cho biết cách xác định số thứ tự của nhĩm ?

GV: Dựa vào số electron hĩa trị cĩ thể dự đốn tính chất nguyên tố ?

Hoạt động 4:

GV: Dựa vào bảng tuần hồn, HS hãy cho biết cấu hình tổng quát của các nguyên tố d nhĩm B?

GV: HS hãy nhận xét họ Lantan và Họ Actini là các nguyên tố nhĩm B, electron lớp ngồi cùng cĩ cấu hình tổng quát như thê nào?

GV: HS hãy định nghĩa về các nguyên tố nhĩm B?

GV: Bổ sung các nguyên tố nhĩm B cĩ cấu hình “bão hịa gấp và nữa bão hịa”.

3. Nhĩm nguyên tố:

HS: Nhĩm nguyên tố là gồm các nguyên tố cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng tương tự nhau, nên tính chất hĩa học gần giống nhau được xếp thành một cột.

a. Nhĩm nguyên tố:

HS: Cấu hình electron hĩa trị hay số electron nằm ở lớp ngồi cùng ?

HS: Nhĩm A: nsanpb (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a, b là số electron trên phân lớp s và p.

1 ≤ a ≤ 2 ; 0 ≤ b ≤ 6

HS: Nhĩm A là tập hợp các nguyên tố mà cấu hình electron lớp ngồi cùng nằm trên phân lớp s và p hay gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.

HS: Số thứ tự của nhĩm bằng tổng số electron lớp ngồi cùng: a + b

HS: Nhĩm A gồm các nguyên tố kim loại, phi kim và khí hiếm.

b. Nhĩm B:HS: (n – 1)dansb HS: (n – 1)dansb Với b = 2 ,0 ≤ a ≤ 10 HS: nfa(n + 1)db(n + 2)s2 0 ≤ a ≤14 ; 0 ≤ b ≤ 10. HS: Các nguyên tố nhĩm B là tập hợp các nguyên tố cĩ electron hĩa trị nằm trên phân lớp d và f.

Hoạt động 5:Củng cố và dặn dị:

- Yêu cầu HS nắm vững cách xác định các nguyên tố nhĩm A và nhĩm B. Từ đĩ suy ra vị trí trong bảng tuần hồn.

- Bài tập về nhà: 5, 6, 7, 8 ,9 SGK

Tiết 15: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRONNGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC

I. Mục tiêu:

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron của các nguyên tố hĩa học.

- Số electron lớp ngồi cùng quyết định tính chất hĩa học của các nguyên tố thuộc nhĩm A.

- Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố với vị trí của chúng trong bảng tuần hồn.

- Cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố nhĩm A.

III. Chuẩn bị:

- Bảng tuần hồn, giáo án.

IV. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1:

GV: Trình bày các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn?

GV: Nhĩm nguyên tố là gì? Các nguyên tố nhĩm A cĩ cấu hình electron hĩa trị như thế nào?

GV: Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động 2:

GV: Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố nhĩm A, HS hãy xét cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố lần lược qua các chu kì và nhận xét?

GV: HS hãy cho biết sơ electron lớp ngồi cùng cĩ quan hệ như thế nào với số thứ tự của nhĩm A?

GV: Bổ sung: sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần, chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 10 cơ bản năm học 2014-2015 (Trang 31 - 36)