Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhĩm A:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 10 cơ bản năm học 2014-2015 (Trang 36 - 41)

III. Chuẩn bị:

- Bảng tuần hồn, giáo án.

IV. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1:

GV: Trình bày các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn?

GV: Nhĩm nguyên tố là gì? Các nguyên tố nhĩm A cĩ cấu hình electron hĩa trị như thế nào?

GV: Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động 2:

GV: Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố nhĩm A, HS hãy xét cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố lần lược qua các chu kì và nhận xét?

GV: HS hãy cho biết sơ electron lớp ngồi cùng cĩ quan hệ như thế nào với số thứ tự của nhĩm A?

GV: Bổ sung: sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần, chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hồn tính chất của các nguyên tố.

Hoạt động 3:

GV: hướng dẫn HS quan sát bảng 5 SGK

GV: HS hãy nhận xét về số electron lớp ngồi cùng của các nguyên tử thuộc các nguyên tố trong cùng một nhĩm A.

GV: HS hãy viết cấu hình electron ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố nhĩm A thuộc chu kì n ?

GV: HS hãy chỉ ra số electron hĩa trị ?

GV: HS cho biết electron hĩa trị của các nguyên tố nhĩm IA và IIA thuộc phân lớp nào ?

GV: HS cho biết electron hĩa trị của các nguyên tố nhĩm IIIA và VIIIA thuộc phân lớp nào ?

Hoạt động 4:

I. Sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố. của các nguyên tố.

HS: Cấu hình electron ngồi cùng của các nguyên tố trong cùng một nhĩm được lặp đi lặp lại biến đổi tuần hồn.

HS:Số thứ tự của nhĩm A bằng số electron ở lớp ngồi cùng (số electron hĩa trị)

II. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhĩm A: nguyên tố nhĩm A:

1. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguyên tố nhĩm A. nguyên tố nhĩm A.

HS: Trong cung một nhĩm A nguyên tử của các nguyên tố cĩ cùng số electron ở lớp ngồi cùng (số electron hĩa trị)

HS: nsanpb

( 1 ≤ a ≤ 2 ; 0 ≤ b ≤ 6)

HS: Sơ electron hĩa trị = a + b

HS: Phân lớp s nên là các nguyên tố s

GV: Giới thiệu về nhĩm VIIIA và cho HS quan sát bảng tuần, yêu cầu HS nhận xét về số electron ngồi cùng ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: HS hãy viết cấu hình electron lớp ngồi cùng ở dạng tổng quát của nhĩm VIIIA ?

GV: Cấu hình lớp vỏ electron ngồi cùng ns2np6 rất bền vững. HS nhận xét về khã năng tham gia phản ứng hĩa học.

GV: Các khí hiếm cịn được gọi là những khí trơ.

GV: Bổ sung ở nhiệt độ thường các khí hiếm tồn tại ở trạng thái khí và phân tử chỉ cĩ một nguyên tử.

Hoạt động 5:

GV: Cho HS quan sát bảng tuần hồn và giới thiệu các nguyên tố nhĩm IA.

GV: HS nhận xét cấu hình electron ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố nhĩm A ?

GV: Bổ sung vì nguyên tử chỉ cĩ một electron ngồi cùng nên trong các phản ứng cĩ khuynh hướng nhường một electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm.

GV: Hướng dẫn HS thực hiện một số phản ứng.

Hoạt động 6:

GV: Cho HS quan sát bảng tuần hồn và giới thiệu các nguyên tố nhĩm VIIA.

GV: HS hãy viết cấu hình electron lớp ngồi cùng ở dạng tổng quát của nhĩm VIIA?

GV: HS nhận xét cấu hình electron ngồi cùng của nhĩm VIIA ?

GV: HS nhận xét các nguyên tử halogen cĩ khuynh hướng thu thêm một electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. Halogen cĩ hĩa trị 1.

GV: Bổ sung ở dạng đơn chất phân tử halogen gồm hai nguyên tử: F2, Cl2, Br2, I2. Đĩ là những phi kim điển hình (At là nguyên tố phĩng xạ).

GV: Hướng dẫn HS viết các phản ứng thể hiện tính chất cơ bản của nhĩm halogen.

2.Một số nhĩm A tiêu biểu: a. Nhĩm VIIIA (Nhĩm khí hiếm) HS: cĩ 8 electron lớp ngồi cùng.

HS: Cấu hình electron lớp ngồi cùng ns2np6

HS: Khơng tham gia phản ứng hĩa học.

b. Nhĩm IA là nhĩm kim loại kiềm:HS: Quan sát HS: Quan sát

HS: ns1 cĩ 1 electron ở lớp ngồi cùng cĩ khuynh hướng mất 1 electron để đạt cấu hình khí hiếm. HS: 4Na + O2 2Na2O 2Na + 2H2O NaOH + H2 2Na + Cl2 2NaCl c. Nhĩm VIIA (Nhĩm halogen) HS: Quan sát HS: ns2np5

HS: Cĩ 7 electron ở lớp ngồi cùng cĩ khuynh hướng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình khí hiếm.

HS: Phân tử gồm hai nguyên tử: F2 , Cl2 , Br2 , I2

HS: Phản ứng với kim loại tạo muối: 2Al + 3Cl2 2AlCl3

2K + Br2 KBr Phản ứng với hiđro:

Cl2 + H2 2HCl

Hoạt động 7: Củng cố và dặn dị:

- GV: Yêu cầu HS nắm vững:

. Sự biến đổi tuần hồn của các nguyên tố hĩa học.? . Đặc điểm của electron lớp ngồi cùng.?

. Electron lớp ngồi cùng cĩ ý nghĩa gì? .Bài tập về nhà: 7/41 SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 16: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN (T1) NGUYÊN TỐ HỐ HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN (T1)

I.Mục tiêu:

- Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hĩa học. - Sự biến đổi tuần hồn tính kim loại, tính phi kim

- Khái niệm độ âm điện và sự biến đổi tuần hồn độ âm điện

II. Trọng tâm:

- Độ âm điện.

III. Chuẩn bị:

IV. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:

GV: Sự biến đổi cấu hình electron của các nguyên tố nhĩm A là như thế nào ?

GV: Nhĩm VIIIA cĩ đặc điểm gì? Viết cấu hình electron ngồi cùng tổng quát?

GV: Nhĩm IA cĩ đặc điểm gì? Viết cấu hình electron ngồi cùng tổng quát?

GV: Nhận xét, cho điểm

Hoạt động 2:

GV: Giải thích cho HS về tính kim loại và tính phi kim ?

GV: Cho HS nghiên cứu SGK cũng cố khái niệm đĩ?

GV: Tính kim loại và tính phi kim cĩ liên quan như thế nào đối với lớp electron ngồi cùng?

Hoạt động 3:

GV: Cho HS quan sát bảng tuần hồn, cho HS thảo luận về tính kim loại, tính phi kim trong chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

GV: HS quan sát hình 2.1 SGK, hãy giải thích vì sao tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.

Hoạt động4:

GV: Cho HS quan sát bảng tuần hồn và xem hình 2.1 SGK, HS nhận xét về sự thay đổi tính kim loại và tính phi kim trong nhĩm A?

GV: HS hãy giải thích vì sao tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần trong nhĩm A?

I. Tính kim loại, tính phi kim: HS:

- Kim loại là những nguyên tố dễ mất electron để trở thành ion dương

- Phi kim là những nguyên tố dễ nhận electron để trở thành ion âm.

HS:

-Kim loại càng mạnh khi khả năng mất electron càng lớn.

- Phi kim càng mạnh khi khả năng nhận electron càng lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì: HS: Trong chu kì tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.

HS: Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì điện tích hạt nhân tăng dần, số lớp electron khơng đổi, lực hút giữa hạt nhân và electron lớp ngồi cùng tăng, làm cho bán kính nguyên tử giảm khả năng mất electron giảm, khả năng nhận electron tăng.

2. Sự biến đổi tính chất trong một nhĩm A:HS: Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm HS: Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

HS: Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân trong nhĩm A, số lớp electron tăng dần, làm cho bán kính nguyên tử tăng, lực hút giữa

GV: HS cĩ kết luận gì về sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim trong nhĩm A ?

Hoạt động 5:

GV: Hướng dẫn HS đọc và hiểu độ âm điện?

GV: Độ âm điện cĩ ảnh hưởng gì đến tính kim loại, tính phi kim ?

GV: Cho HS quan sát bảng tuần hồn và nhận xét sự biến đổi độ âm điện trong chu kì ?

GV: HS nhận xét sự biến đổi giá trị độ âm điện trong nhĩm A ?

GV: HS cĩ nhận xét gì về mối quan hệ giữa tính kim loại, tính phi kim va gia trị độ âm điện ?

hạt nhân và electron lớp ngồi cùng giảm, khả năng mất electron tăng, khả năng nhận

electron giảm.

HS: Trong nhĩm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đơng thời tính phi kim giảm dần.

3. Độ âm điện:

HS: Đọc và ghi vào vở.

HS: Độ âm điện của một nguyên tử càng lớn thì tính phi kim của nĩ càng mạnh và ngược lại.

HS: Trong chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân giá trị độ âm điện tăng dần.

HS: Trong nhĩm A theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện giảm dần.

HS:Sự biến đổi giá trị độ âm điện và tính kim loại, tính phi kim phù hợp với nhau.

HS: Độ âm điện của một nguyên tố càng lớn thì tính phi kim càng mạnh, tính kim loại càng giảm và ngược lại.

Hoạt động 6:. Củng cố và dặn dị:

- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 SGK - Bài tập về nhà: 4, 5, 6, 8, 9 SGK.

Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁCNGUYÊN TỐ HỐ HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN (T2) NGUYÊN TỐ HỐ HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN (T2)

I.Mục tiêu:

- Sự biến đổi tuần hồn hĩa trị cao nhất đối với oxi của nguyên tố trong oxit và hĩa trị cao nhất trong hợp chất khí đối với hiđro.

- Sự biến đổi tính chất oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhĩm A - Hiểu được định luật tuần hồn

II. Trọng tâm:

- Định luật tuần hịan.

- Hệ thống câu hỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

GV: HS hãy cho biết tính kim loại, tính phi kim là gì ?

GV: Độ âm điện là gì ? Sự biến đổi độ âm điện trong chu kì, nhĩm A.

GV: Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động 2:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 10 cơ bản năm học 2014-2015 (Trang 36 - 41)