III. Các hoạt động:
3. Thái độ: Ghét chiến tranh, yêu chuộng hòa bình.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Các hình ảnh minh họa bằng phim trong. - Trò : SGK
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia.
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
“Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” 30’ 4. Phát triển các hoạt động:
10’ * Hoạt động 1:
- Giáo viên kể chuyện 1 lần - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh.
- Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim:
+ Mai-cơ: cựu chiến binh + Tôm-xơn: chỉ huy đội bay
+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy + An-drê-ốt-ta: cơ trưởng + Hơ-bớt: anh lính da đen
+ Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát. - Giáo viên kể lần 2 - Minh họa và giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. 12’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện.
a) - 1 học sinh đọc yêu cầu
- Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình.
- Cả lớp nhận xét
b) - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 2
(Nếu học sinh chọn kể bằng cách thay lời nhân vật cần chú ý:
+ Nhập vai vào nhân vật ngay + Lời nói phải tự nhiên)
- Cả lớp nhận xét → Bình chọn bạn kể chuyện hay
5’ * Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Chọn ý đúng nhất. 3’ * Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức thi đua - Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình.
- Thi đua ghi tựa đề bài hát, nhóm nào tìm được nhiều, trình bày hay thì nhóm đó thắng.
1’ 5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện
- Tham khảo câu chuyện “Vua Lê Đại Hành giữ nước”.
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... ... ... * * * RÚT KINH NGHIỆM ... ... ... KÍ DUYỆT TUẦN 4: