I. chC Hán và vành oá thành vãn chì 'h án
núi thì dùng bộ Ặ-\ (sơ n núi); những chữ biểu thị tình cảm, suy nghĩ,
1.5.2. Tính thống nhất văn hoá ởn hững nơỉ dùng chữ Hán.
Chữ Hán và văn ìioá Trung Hoa
Văn tự là một trong những biểu hiện tiêu biểu nhất, cao cấp nhất của văn hoá. Chữ Hán không chỉ thích ứng với tiếng Hán mà còn là thành tố rất quan trọng trong tổng thể các giá trị văn hoá Trung Hoa.
Chữ Hán đã làm cho tiếng Hán, xét trong mối quan hệ với vãn hoá Trung Hoa không chỉ là văn hoá phi vật thể mà trở thành văn hoá vật thể cùa Trung Hoa, trở thành đặc trưng Trung Hoa, nét riêng Trung Hoa. Điều này không chỉ những người nước ngoài nhận ra khi thấy chữ Hán khác với các loại chừ viết các nước khác, mà trước hết, điều này được chính người Trung Quốc nhận thức ra từ xa xưa.
Chữ văn khi xưa có nghĩa là nét viết. Những chữ do nhiều nét hợp thành gọi là tự. Như vậy, văn đã có mặt trong văn tự. Văn sau đó có văn có n?hĩa là người học vấn, văn vẻ, lời văn, lễ phép dáng vẻ bể ngoài... Điểm này đã nói lên mối quan hệ giữa văn tự Trung Quốc và văn hoá Trung Hoa. Vãn có nghĩa là văn hoá, là giá trị Trung Quốc, là cái đẹp trong các cái đẹp Trung Hoa đã được nhiều lần đề cập đến trong các sách cổ. Cứ qua Luận ngữ thì đủ biết: "Văn có nghĩa là văn hoá, giá trị của người Trung Quốc xưa đã tích góp, được Văn Vương, Vũ Vương, Chu Công hộ thống, Vãn Vương. Vũ Vương, Chu Công truyền lại cho Khổng Từ. Khổng Tứ tự đặt cho minh
nhiêm vụ "truyền thuật các văn ấy lại". Khi gặp khó khăn ở đất Khuông, ông nói với độ tử rằng: "Vãn Vươìig kỷ một, Văn ->c bất tại tư hồ? Thiên chi tương táng tư văn j ỉ j f ị dã, hậu íử già bất đắc dư ư tư văn
' ' I ■ ' ' 1
tL dã. Thiên chi vị táng tư văn dã, Khuông nhân kỳ như dư h à l - Vãn Vương đã thác, cái văn ấy chẳng phải đã truyền cho ta đây hay sao? Nếu trời định diệt cái văn ấy, thì sau khi ngài chết, đâu có phó thác cho ta. Như vậy, trời chưa muốn làm mất cái vân ấy thì người đất Khuông làm gì nổi ta" {Luận ngữ, T ử hãn). Rất nhiều lần Khổng Tử nhắc đến tư văn - cái văn ấy. Cái vãn ấy đồng nhất với Thi, Thư, Lễ, Nhạc, c h ế độ... của Trung Hoa truyền thống. Văn ấy là giá trị Trung Hoa được điển chương, được ghi lại bằng chữ Hán.
Bởi vậy, biết chữ Hán đã trở thành chìa khoá cho việc hiểu biết, khai thác, chiếm giữ tài sản văn hoá. Biết chữ Hán đồng nhất với biểỉ văn ìioá Trung Hoa. Cách nói "ít chữ, ít nghĩa" hay được đùng để chỉ những người ứng xử kém, tri thức ít ỏi và cũng chỉ người không biết hay biết ít chữ Hán. Người "nhiều chữ, nhiều nghĩa" được hiểu là người hiểu nhiều, biết rộng, ứng xử lịch lãm... Lối suy nghĩ xem chữ Hán đồng nhất với văn hoá còn được thể hiện ngay trong thời hiện đại. Các trường dạy chữ Hán nhằm xoá nạn mù chữ hay trang bị kiến thức phổ thông được gọi là các ỉrườìĩg vân hoá hay bổ túc văn ỉioá... Người biết chữ Hán luôn được coi là người có uy tín cao trong xã hội. Người Viêt Nam xưa mong mỏi cho con đi học lấy dăm ba chữ thánh hiền để biết đến đạo lý làm người, biết ăn, biết ở... qua đó, đủ để biết chữ Hán đã được đồng nhất với văn hoá như thế nào. Qua đó, chúng ta cũng thấy- sự gắn bó giữa chữ Hán và văn hoá Trung Quốc, văn hoá Đông Á.
Vãn tự Trung H oa được đồng nhất với những giá trị Trung Quốc so với các phần còn lại của thế giới ngoài Trung Quốc. Chính điều này đã trở thành luận điểm cho những người đấu tranh chống áp đụng văn tự chữ cái cho Trung Quốc. "Trên thế giới này, không có thứ vãn tự nào thẩm mỹ, khoa học như chữ H án... Hãy tưởng tượng xem nếu như cha ông chúng ta sử dụng văn tự chữ cái chỉ giữ lại cái âm của nó thì điều gì đã xảy ra cho Trunp Quốc rồi? Lúc đó, chúng ta sẽ bị chia nhỏ như Tây Au hiên đại. Lúc đó, chúng ta sẽ không đọc những gì mà cha ông ta đã viết". Đó là lời phát biểu của Trẩn Lập Phu nhân kỷ niệm 60 năm ngày ra đời của Chú ám tự mấu cho chữ Hán( Đẫn theo - M .v .Xophronov M., 1979).
Người Trung Quốc xem chữ Hán là công cụ cho sự thống nhất Trung Quốc về mọi phương diên. Nếu bỏ chữ Hán, trong điều kiện đa phương ngữ, mỗi một phương ngữ sẽ phải xây dựng một hệ thống chữ viết riêng. Đây là hiểm hoạ đe doạ sự thống nhất Trung Quốc. Người ta cho rằng Châu Âu bây giờ đang cố trở lại "Ngôi nhà chung Châu Âu" thì Trung Quốc đã có một ngôi nhà thống nhất, trong đó, công cụ đảm bảo, duy trì thống nhất là chữ Hán, ai lại dại gì mà bỏ nó đi. Điều đó giải thích, tại sao nhiều người Trung Quốc chống lại sử dụng văn tự chữ cái hay chông lại công cuộc dành cho văn tự chữ cái địa vị hộ thông văn tự chính thức của nhà nước, bởi vì họ lo sợ, dùng văn tự chữ cái đồng nghĩa vói khai tử nền văn hoá Trung Hoa truyền thống. Có người nghĩ rằng chống văn tự chữ cái là cuộc đấu tranh bảo vệ các giá trị Trung Quốc. Theo họ, chữ Hán vẫn dùng được ờ thời hiện đại mà chỉ cần cải biến một chút nữa thôi. Các cấu trúc chính quyền ỏ Trung Quốc vì thế cũng hết sức thận trọng khi đề cập đến chữ Hán.
Bởi thế cho nên, đã hơn một thế kỷ nay, việc sử dụng vãn tự chữ cái mói chỉ dừng lại ỏ chỗ làm phương tiện chú âm cho chừ Hán [Chít âm tự mầu, Phanh âm tự mẫu (Pinyin)] chứ chưa bao giờ nó được trao qui chế là văn tự chính thức của nhà nước.
Chữ Hán và sự thống nhất phát văn hoá vùng Đông Á trong quá khứ và hiện tại.
Các nước Đông Á (Trung Quốc - Việt Nam - Triều Tiên - Nhật Bản) đều dùng chữ Hán theo cách riêng của mình. Điều ấy cho phép nói rằng, chữ Hán đã trở thành tham số văn hoá chung trong cả vùng. Chữ Hán ở các nước này đều đóng vai trò như một bộ phận văn hoá cao cấp, văn hoá sách vở, văn hoá của những người có tri thức, văn hoá khu vực, vãn hoá thế giới trong từng giai đoạn cụ thể và đồng thời cũng là cánh cửa, là phương tiện để người ta nắm lấy các giá trị. Ngôn ngữ được xem như một trong những phương thức cố định các dạng thức thể hiện sự nhận thức về thế giới khách quan của con người, nên mọi diễn biến về văn hoá qua các thời kỳ đều in đậm trong ngổn ngữ. Cứ lấy trong tiếng Việt thì rõ. Nếu xét về nguồn gốc, vốn từ vựng trong tiếng Việt có 4 nguồn: Môn - Khơme, Tày Thái, Hán, và các ngôn ngữ châu Âu mà mỗi nguổn lại thể hiện phản ánh các lớp văn minh, văn hoá khác nhau. Lớp từ Môn Khơme phản ánh văn hoá săn bắn, hái lượm. Lớp từ Tày Thái phản ánh văn hoá trổng cấy lúa nước, canh tác nông nghiệp. Lớp từ gốc Hán (trong đó chủ yếu là lớp từ Hán - Việt) phản ánh văn hoá văn minh cao cấp, chủ yếu tiẽp thu được qua sách vở. Lờp từ
Hán Việt này thể hiện văn hoá tổ chức nhà nước, hành chính, đời sống rư tường tinh thần, sinh hoạt tôn giáo, học thuật, khoa học... Hầu như mọi giá trị văn hoá thành vãn cao cấp truyền thống (Nho - Phật - Đạo) thể hiện qua vốn từ Hán Việt được ghi bằng chữ Hán. Ngay cả những từ, thuật ngữ biểu thị các khái niệm của văn hoá hiện đại cũng phần lớn được ghi bằng vốn từ Hán Việt đã cho thấy vai trò văn hoá của chữ Hán ở những nước Đông Á ngoài Trung Quốc.
Vốn từ văn hoá cao cấp và hộ thống thuật ngữ chính t r ị - x ã hội, khoa học hiện đại ở các nước Đông Á chủ yếu được xây dựng từ nguồn chung - có thể viết bằng chữ Hán, một lần nữa lại cho thấy chữ Hán là thừa số chung ừong văn hoá các nước Đông Á ngay cả thời hiện đại. Khu vực các nước Đông Á hiện nay đang là khu vực năng động về các phương diện (kinh tế, khoa học, kỹ thuật...). Có được vai trò này, một phần cũng phải nói đến vai ữò của chữ Hán. Song đây là những vấn đề lớn, đòi hỏi phải được trình bày thành mục riêng ở dưới đây.