Lsuy uJ cnai iượng tổng thể về mồi trường cần cho sự tồn tại của con

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân tố văn hoá cho sự hợp tác - hoà nhập Việt Nam với Đông Á và Đông Nam Á (Trang 25)

CHƯƠNG II

ĐÔNG Á - ĐÔNG NAM Á VÀ VIỆT NAM TỪ BÌNH DIỆN ĐỊA - VÃN HOÁ

1/ Từ những nhận diện địa - tự nhiên chương trước cho phép ta tiếp tục thêm một bưóc nữa theo cái nhìn địa - văn hoá. Hiểu một cách đơn giản địa - văn hoá, là cách nhận diện phân chia các khu vực theo những cơ sở, tiêu chuân của văn hoá văn minh. Hành tinh mà loài người sinh sống đã được phân chia thành các vùng, các khu vực theo những cơ sở, tiêu chuẩn của tự nhiên (đất đai, khí hậu, mưa nắng) thì đẽn lượt cũng có thể phân chia theo thói quen, hệ giá trị, những cải biến, sáng tạo tích hợp của con người trên các vùng miền mà họ cư trú chiếm giữ, đó tức là văn hGấ. Sự phân chia theo mật thứ nhât là địa - tự nhiên, mặt thứ hai là địa - văn hoá văn minh. Ngày nay người ta còn dùng thuật ngữ khác tương ứng - sinh thái - tự nhiên và sinh thái nhân văn (Natural ecology và Human ecolog\). Chính cán cứ trên cơ sở thứ hai mà Roland Breton đã viết về “địa lý các nền văn hoá văn minh" (Geographie des civilisations). Còn Elisec Reclus từ năm 1905 đã viêt về "con người và trái đất” với lời tuyên bô có giá trị: “Nhìn từ trên cao, trone các quan hệ với con người, địa lý không là cái gì khác mà là lịch sừ trong không gian cũng như lịch sử là địa lý trong thời gian” .

2/ Cư đia và những nhân tỏ' nhân van khu V Ư : ■

2.1 Thực tê 'ịch sứ xã hội loài người cho thày con người khòng cư trú đổng đều trẽn các khu vực của trái đất. Hoặc là trong qua trình sinh tổn điều

kiện tụ nhiên trải qua 5 triệu năm biến đổi không cho phép con người sinh tụ đổnơ đểu hoặc là con người có trí khôn (Homosapiens) tìm những nơi có điều kiện thuận lợi để sinh tụ, sáng tạo ra văn hcá vãn minh. Điều này đã dẫn đến kết quả là có vùng đất được con người chiêm cứ.sinh song gọi chung

là cư dia và có vùng, có đất khổng ai sinh sông gọi là phi cư dia.

Nhìn toàn cục cư địa (Ecoumene) có nghTa là đất ở, theo con số tổng hợp cho biêt chiếm 2/3 đât đai nổi lên (không ngạp nước biểnj vào khoang 100 triệu km trên 150 triêu km2 trên toàn thée giới. Các vùng phi cư đia đó (non-écoumene) là: những sa mac lanh nam cưc, Groenland, Bác Mỹ và Sibêri khoảng 26 triệu km2, đường chéo lón khố cán của thê giới cũ (cựu thê giới; từ sa mạc Sahara đẽn Gồbi khoáng 13 triệu lem2 và các sa mạc nhiệt đới và á nhiệt đới còn lại ở Bắc Mỹ, Andes, Namibia và Australia khoảng 10 triệu km 2 a\

Do đặc điểm địa hình, khí hậu mà các vùng phi cư địa - vùng hẩu như không có con người cư tri1 kết hợp vời địa hình hiểm trỏ mà tạo thành sự chia cất các vùng cư địa - vùng có con ngưừi cư trú thành 7 tiểu lục địa. Báy tiểu lục địa này thể hiện sự kết hợp điêu kiện tự nhiên \ à điều kiện nhân văn mà co người đã sinh tụ, tạo dựng. Đó là:

1- Vùng Địa trung hải chau Âu - một vùng không gian có rừng ơ phía bắc và phía tây, không gian miển nam Địa tinns hai, rối đong tcly nam kéo dài đến tận trung tâm châu Á.

2- Vùng khống gian cưc Đòng có khí hậu gió mùa với mức độ khác nhau không rõ nét ơóm bắc Tru ne Quốc, Triều Tiên và Nhật Bản ôn đới, rồi đên rừng á nhiột đới ớ miển nam Trung Quốc và có rừng nhiệt đời ở bán đao Đông dương.

3- Vùnơ tiếu lục địa Ấn Độ có phía tay gặp đuờng chéo khô căn, phía bác dãy Himalaya, phía đỏng là rặng rừng Đông nam á bị chi phối bởi rừng gió mùa.

(2). R o íư n d B reton.Tứ >' ph á n ' đ ã d a n , t r a n ” '4

4- Tiếp theo là các tiểu lục địa châu Phi. 5- Tiểu lục địa Mèhico và Bắc Mỹ.

6- Tiểu lục địa Brasil và các pampa ở miền ồn đới.

7- Cuối cùng là các vùng đìa ở phía Băc (nhiệt đới), Đông nam và Tây nam (ôn đới) của Australia.

Điều đáng chú ý, đáng tập trung phân tích là trong 7 tiểu vùng cư địa dẫn trên thì 2 tiểu vùng 2,3 mà chúng tồi nêu trên là liên quan đên khu vực, lãnh địa văn hoá vãn minh mà chúng ta đang xem xét. Tiểu vùng 2 không gian cực đông bao gổm Trung Quôc, Triều Tiên, Nhật Bán và nam Trung Quôc với bán đao Đông dương. Tiểu vùng 3 là tiểu lục địa Ấn Độ nhưng lại kéo dài đến phía đông là rặng rừng Đông Nam Á và tiêp giáp với khu vực Đông Nam Ả: Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam ,'đât liền) à Malaixia, Indonêxia. Philippin, Brunảy (hai đảo). Thực té sự phan chia cư địa với các tiểu vùng trên vô hình chung hình thành ra hai tiểu khu vực lién quan Đồng Ấ và Đông Nam Á mà Việt Nam ta là cáu noi, nơi tiếp giáp ca hai tiểu khu vực đó.

2.2 Song song với phân bô cư địa chúng ta còn nhận thấv sự phan Hò nhàn chủng liên quan đèn khu vực văn hoá. Cứ liệu nhiều ngành khoa học

cho thấy các chủng tộc tiền sử xuất hiện đầu tiên là xứ nóng châu Phi. Cdc loại người dạng Khỉ Nam Phi và vùng hồ lớn xuât hiện từ 5 triệu năm cách ngày nay. Đèn khoảng 1 triệu 8 trăm ngàn nám là sự xuất hiện loại “người béo” ) Homo habilis; là đại diện cho giống người Homo đầu tiên với sự phan công lao động: nam thì săn bắt, nữ thì giữ gìn nhà cửa con cái. Tiêp theo đêri khoang ] triệu 3 trăm nghìn nãm thì xuât hiện người đứng thăng iHomo erectus;. Đn là loại người tiền thân người khón (Presapiensì thuọc đổ dá cũ. biẻt dùng lửa, thích ứng được với sự khac nghiệt khí hậu

Đến thời kỳ băng đá cuối cùng cách nay 100.000 năm thì người khôn (Homo Sapiens) xuất hiện. Tiếp sau khoảng 35.000 năm thì xuất hiện hình thức thứ hai của người khôn (Homo Sapiens sapiens) hay là néanthrope, tức là con người ngày nay.

Do những ngăn cách địa hình và băng đá mà trên toàn trái đất phân hoá 1‘a 3 gốc người chính, 3 chủng loại hiện đại. tương ứng với 3 khu vực cư địa lớn:

a/ Khu vực cực đông giữa các dãy núi trung Á và Thái bình dươne.

b/ Khu Eurasie giữa các dãy núi trung Á với vùng băng đá châu Âu

c/ Khu vực An Độ nãm về phía Nam các dãy núi đó. Tương úng vơi 3 khu vực cư địa này ià 3 chung người:

- ơ khu vực Eurasie là người Hominiens ơ phương Tây. Đặc điếm

chu n g người này là đa sán g, tóc lượn sóng, mũi hẹp và sọ dài: 2ÒC người da

trăng.

. . .

- ơ khu vực An Độ là người Hominiens phương Nam. Họ có đặc điêm da có sắc tó, tóc xoăn, mũi to, sọ đài: gõc người da đen.

- ở khu vực cực Đồng hay viễn Đông là người Hominiens phương Đông da hơi có sắc tô, tóc cứng, mũi vừa phai, sọ ngắn: gôc giông người da vàng.

Điểu đáng chú ý càng dần về sau thì việc chiếm cứ cua các chung tộc người trên có sự lan toả, xen kẽ hoặc tiếp giáp giữa các khu cư địa. Nổi rõ hon cả là ơ khu ụrc ta đang nghiên cứu là sự phán hoá trong chủng người Hominiens phương Đỏng. Chủng này phủn hoá ngay trong khu vạrc rộng lớn thành 3 chủng tộc Mông c ổ lờn có cư địa phân biệt.

nay.

- Mông Cổ trung thể hiện ở đa số người Trung Quôc.

- Mông Cổ nam thể hiện ở hầu hẽt cư dân vùng Đông Nam Á trong đó có người Việt Nam ta. Gần gũi nhất với chủng Môns c ổ nam là người Mã Lai gồc (Proto-malaise) và người nésiote - Lnđốnêxia trong đó có cà đại diện dân miên núi Đông dương như tộc người Tây nguvên, nam trung bộ Việt Nam cho đển tây Quảng Nam, Thừa Thiên, một phần Quảng Trị, Quảng Bình.

Một bộ phận khác cố tiếp xúc ảnh hương nhất là Đông Nam Á. Đó là những người Hominiens phương nam từ Ấn Độ di về phía nam và đông. Đó là tộc người ỡ Srilanka, một bộ phận người Nẻgritô lùn ở Malayxia và Philippin...

Sự phân bố chúng người trên các cư địa khu vực được hình thùnh trong thời tiền sử. Đên thời hiện đại nhân loại chứng kiên bao cuộc di dan lứn từ thời thuộc địa thực dân. Dân gốc châu Âu giờ ^hiém đa số ở Bắ>„ Mv, úc, Tãn tây lan. Người châu Phi một bộ phận khôns nhò ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Caribe. Song trong khu vực cực Đông, viễn Đôns "à Đông Nam Á về cơ bán không xáy ra sự xáo trộn lớn. Điều này càng làm định hình tính liên tục văn hoá, nổi rõ bản săc cũng như những hoà trộn tiep biên cua các nền văn hoá trong khu vực rộng lớn này cúa nhân loại.

3/ Ván hoá Viêt Nam trong hê thống phân oai 38 nền vãn hoẩ thẻ giói

3.1 Khi nghièn cứu lịch sử loài người từ t nh diện vãn hoá văn minh, nhà sử học lớn người Anh Amold To>nbee {188^-1975) đã nhạn diện 38 nên

vãn hoá văn minh toàn thê giới, ô n g quan niệm án hoa vàn minh là ‘nhữn^

thực thể có tầm vóc xã hội lớn, có một tính độc đáo về chính trị xã hội tòn giáo”(3).

Trong 38 nển văn hoá văn minh Toynbee cho lằng có 32 nền được phát triển đầy đủ hay nở rộ. Trong sỗ này có 7 nền văn hoá-vãn minh độc lập, xuất hiện đầu tiên. Đó là các nền văn hoá Ai Câp và Ấcíine, nển vãn hoá- ván minh Egiẽ. Sumẽro-akkad, Indusienne, Trung Hoa và Mẻzo-Mỹ- Hai nền văn hoá văn minh Ai Cập và Andine là những nền văn hoá-vãn minh bi£t lập. Năm nền văn minh sau không có quan hệ họ hàng với 2 nền trên nhưng khồng hoàn toàn biệt lập.

Sáu nền vãn hoá văn minh bị mất và không phát triển đầy đủ. Đó là một nền vãn hoá văn minh đẩu tiên của Siri, đúng hơn ]à tiến Siri và nển văn minh Nestos của giới tu hành Ki tõ giáo phương Đống tù Iran đến trung Á và đên An Độ. Thêm nữa là các nền văn hoá văn minh cực Tây cúa giới tu hành Ki tô giáo Ai-rơ len, nển văn hoá văn minh Scandinavơ và Nhà nước dỏ thi trung cổ. Các nền văn hoá văn minh này được coi như là vệ tinh của nển van hoá vãn minh phươnơ Tây và bị nền văn hoa văn minh phương Tây làm mát

3.2 Có thê nhận thây rang sự nhận diện \à phân loại các nền văn hoá vãn minh của Toynbee là có tính lịch sử và phạm vi bao quát toàn thê giới.

Sự phan loại này, dù có đóng góp lớn vẫn có thể bồ sung, chi tiết hoấ hnãc điều chỉnh chính xác hoá. Son3 cơ sở phân loại là có tính thu>et phục. Hình

thái h ọ c của cá c nền văn hoá V ăn m inh lần đầu tiên được xác lạp và c ó tính

tổng hợp cao. Nó xứng đáng được ca ngợi, trích dẫn và tiếp tục được khao

Điều đáng trán trọng là trong sơ đổ phân loại khái quát đã có vị trí của ncn văn hoá văn minh Viêt Nam ta nãm trong bối cảnh khu vực. Vị trí của nó được thể hiện trong sơ đổ của Toynbee như sau:

(Vị. A m o l t l T o y n b e e . A T tm ỉy o f H is tr n r y - /1/< phttni d ã liưn tron" / /

Andine Mezo-américaiiu, / Nam Andine Tâ} Nam Mỹ \ Mississipi Tá) Phi Êaiê Đòng Phi Ý (Italique) Phương Tây Nsa C h i n h t h t ’H _ Ai cập Tiền Si ri Mêromc Sumêro - AKKAD Indusienne Hittite Iran ( )uiaíe<. iii J élamite )) Do thtii D j muc Ấ.1 Độ Đõng Nam \ \ TAv Tạ TE Tru n u Qu« /'■ Việt N' im Triciu 1 ien \ ' .:I B n 1 3

3.3 Nhìn vào sơ đổ ta dễ dàng nhận thấy nền vãn hoá vãn minh Việt Nam, theo Toynbee là một nền độc lập. Nó song song tổn tại cùng nền văn hoá văn minh Triều Tiên, Nhật Bản trong vùng. Nó cúng thuộc một câp hệ với các nền văn hoá khác như Tây Tạng, Đông Nam Á, Ấn Độ, Du mục, Do Thái, chính thống, Nga... Trong quan hệ gần là với các nền vãn hoá Đông Nam Á. Trong quan hệ xa là với văn hoá An Độ thuộc khu vực lớn Đông phương. Trong sơ đổ cũng hàm ý nền văn hoá Trung Quôc có quan hệ gần với các nẻn văn hoá văn minh Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản. Sơ đổ cũng hàm chỉ nền văn hoá An Độ có quan hộ với văn hoá Tây Tạng và Đổng Nam Á. Như vậy rõ làng rằng: Nền văn hoá Việt Nam vừa có quan hộ với dạng thể khác nhau với các nền văn hoá lớn, một bên là với Ấn Độ và Đông Nam Á và bèn khác là Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản.

4/ Các tiểu khu vực văn hoá văn minh và \ Ị thế văn hoá Việt Nam.

4.1 Khi phân tích phân loại các nền văn hoá vãn minh lớn, khác vứi A.Toynbee, Roland Breton chia ra các khu VƯC văn hoá văn minh. Theo Breton toàn bộ trái đất có thể phàn thành các khu vực mà ỏng sọi là “những

địa bàn lơn của các nền vãn minh hiện nay” như sau:

1. “Địa bàn của nền văn minh Ân Độ” . 2. “Địa bàn của nền vãn minh Trung Hoa 3. “Đ ông Nam á và châu đại dương".

4. “Địa bàn của nền vãn minh A-rập Hổi giáo”.

5. '‘Các địa bàn của nền vãn minh cháu Âu và phương Tâ> 6. “Địa bàn cua nền van minh Đóng Âu

7. “Địa bàn của nền văn minh Nêgrô-châu Phi”.

Và “kêt luận” ông dãn lời của Paul Valery nói rang: “Không còn những khoảng trống trên bản đổ. Thời đại của thế giới hữu hạn bắt đầu’ ^ .

Có thể nhận thấy rằng: Bảng phân loại của Breton đã không có sự thống nhất trong tên gọi. Đó là trường hợp 2/ và 5/: Đông Nam Á và châu đại dương (2) và các địa bàn của nền văn minh cháu Âu và phương Tâ) (5). Trong bảng phân loại và mô tả chi tiết chúng ta cũng không tìm tháy địa bàn M êhicô và Caribe Nam Mỹ. Sự phân loại các địa bàn cua ông cũng rất rộng lớn, rất chung mà ông gọi là “địa lý các nền văn minh”, trùng hợp với tên tác phẩm như đã dẫn “Geographie des Civilisations”.

Dĩ nhiên như đều biết trong thuật ngữ tiẽns Pháp hiện đai “civilisations” vừa bao hàm nội dung văn minh \à cũns hàm nghĩa nội dung văn hoá! Vậy cũng có thể nói “địa bàn các nền vãn hoá".

Trong một tác phẩm khác cùng loại, cuôn ‘ Địa lý học: các khu vực 1 a nội dung” của Harm J de Blij chúng ta cũng bat sặp sự phan loại tương tự Trong tác phẩm đồ sộ 583 trang khổ giấ\ lổm, 10 chương tác giả nói nhiều đên văn hoá và căn cứ vào văn hoá để phân loại. The mà chúng ta thấ) đầu đề các chương cũng chí chú ý vào khu vực địa lý. Ví dụ chương I: “Hình da báo của châu  u'\ Chương II: “Khu vực và lãnh địa Xổ viết”. Chương III: “ Bàc M ỹ”. Chương IV: “Trung Mỹ: Những sự bất đồng văn hoá”. Chương V: “ Nam Mỹ con đường chữ thập” . Chương VI: “ Băc Phi và Nam châu Á. Chương VII: “Thế giới trung Phi”. Chương VIII: "Ấn Độ và ngoại vi Ấn Đọ".

(4) R o ỉ t m d B reto n. T á c p h á m cíã d a n tra n g ì ~ 3

(*>). ỉ ỉ ư n n J d e Bij. G e o g rư p h v : R e ỳ o n s a n d r » h \ p ' s ' e. 1 niversity >t M iatìii.

Chương IX: Trung Quôc 4 hiện đại hoá” và Chương X: ' JĐóng Nam Á: giữa nhưng ngươi không lô . Sự không phân định rõ và tiêu chuẩn không thông nhẫt nay cho thãy V1ỘC phàn loại khu vực văn hoá là phức tạp. Tính phức tạp

thể hiện ở chỗ:

a/ Phạm vi bao quát quá rộng.

b/ Khái niệm văn hoá và thưc thế văn hoá làm chỗ dưa khổng đủ rõ. c/ Bị ảnh hưởng nhiều về quyết định luận đỉa lý và ý thức hệ.

Thực tiỗn đóng góp và hạn chế trên cho phép chúng ta phải có những

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân tố văn hoá cho sự hợp tác - hoà nhập Việt Nam với Đông Á và Đông Nam Á (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)