NGUYỄN SỸ TUẤN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân tố văn hoá cho sự hợp tác - hoà nhập Việt Nam với Đông Á và Đông Nam Á (Trang 88)

: Cùng với các nghi lỗ ihờ cúng ihần mặt trời Ihan lửa đỏl pháo thãns ihiên

NGUYỄN SỸ TUẤN

KẾT LUẬN

VĂN HOÁ V Ệ T NAM - s ự HOÀ NHẬP VÃN HOÁ ĐÔNG NAM Á VÀ ĐÔNG Á v ì HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIEN

1/ Ngày nay khi hiểu biết văn hoá một cách đầy đủ toàn diện, vãn hoá không chỉ là nhân tô thăng hoa, làm đẹp làm vui cuộc sống, xã hội mà là nhân tố quan trọng của sự hoà nhập, hợp tác và phát triển. Văn hoá có mặt trong mọi ĩĩnh vực của đcti sống và sự tổn tại, phát triển của xã hội. Vãn hoá là "nền tảng tinh thần", là "hộ điểu tiết phát triển", "văn hoá là động lực đổng thời là mục tiêu của sự phát triểnV của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Nền văn hoá Việt Nam ta vừa có nhân tố văn hoá của tiểu khu vực Đông Nam Á vừa có nhân tố văn hoá của tiểu khu vực Đông Á. Hơn thế

nh ìn về vị thế địa-văn hoá cũng như nhìn về vị thế địa-lịch sử-phát triển vãn hoá Việt Nam ta như là kết quả tổng hợp hoà nhập vãn hoá Đông Nam Á và văn hoá Đông Á. Việt Nam và văn hoá Việt Nam trở thành cầu nối, là biểu hiện và là nhân tố cho sự hoà nhập, liên kết, hợp tác khu vực.

Tính chất "cầu nối" hoà nhập của nền văn hoá Việt Nam đã thể hiện trong suốt trường kỳ lịch sử, từ buổi sơ khai lập quốc cho đến các thời kỳ phát triển lâu dài đầy thăng trầm biến cố về sau. Tính chất "cầu nối" hoà nhập đó thể hiện rõ ràng nhất là trong bộ phận vãn hoá cơ tầng truyền thống và trong thời cổ cận đại.

Ngày nay khi mà nhân loại sãp bước vào một thiên niên kỷ mới; khi mà nhân tô văn hoá được triệt để coi trọng khai thác vì sự phát triên, tiến bộ xã hội; khi mà người ta vừa nói đến sự tổng hợp hoà nhập văn hoá trong xu th ế Khu vưc hoá, quốc tế h o á lai vừa nói vê mặt trai sự xung đột cua cac nên

văn minh thì viộc tìm hiểu, khai thác những nhân tố tương đổng, đề cao vai trò văn hoá cho sự hợp tác hoà nhập là hết sức cần thiết. Muốn vậy phải nhận ro đặc điểm của văn hoá Việt Nam trong tính tổng thể, phức tạp khu vực của nó.

2/ Nhìn một cách tổng quát về địa lý, khí hậu, điều kiộn tự nhiên Việt Nam là phần phía nam của lục địa Trung Hoa, Việt Nam cùng với Lào và Cănpuchia lập thành bán đảo Đông dương là thuộc về vùng Đồng Nam Á.

Không phải không có lý do bán đảo này lại có cái tên gọi là bán đảo Đông dương, mà thuật ngữ châu Âu (tiếng Pháp, tiếng Anh) lại là Indochine tức là vừa Ân Độ vừa Trung Hoa.

Theo những tài liộu khảo cổ học, nhân chủng học, ngôn ngữ học, văn hoá dân gian và cổ đại... Viột Nam là nước thuộc về vãn hoá Đông Nam Á, nói chính xác hom là có cơ tầng Đông-Nam Á . Nếu ai có dịp sống ở Nam Việt Nam, lên Tây Nguyên, rói qua Inđônêsia, Mianma hoặc Malayxia sẽ tìm thấy một vài dấu nét về khí hậu, cây cỏ, tộc người, ngôn ngữ, phong tục tập quán cho đến các chuyện kể dán gian có những tương đổng. Các phong tục lễ hội cổ truyền như lễ hội cầu mùa, mừng cơm mới, thờ cúng đa thần giáo (tồtem) có nhiều điểm giống nhau. Nền văn minh cổ xưa cơ bản mà các nhà nghiên cứa sau này thường nhãn mạnh: Nén vãn minh trổng lúa nước là dãc điểm đăc trưng của vùng này trong đổ có Viẻt Nam. Viột Nam ỉà một đất nước có nhiều dấu vết Đông Nam Á mà ta có thể thấy rõ trong các nền văn hoá khảo cổ ở Việt Nam như: Đông sơn, Sa huỳnh, hay ó c eo tận cực nam. Vậy là Viột Nam có bản địa văn hoá Đồng Nam Á.

(]). M ayer Federicor. Tổng ỹjám dốc L \ESSCO. Về ihập kỷ văn hoá thế giới (1996-1997)

3/ Do điêu kiộn địa lý thuận tiện, đặc biệt là vể đường biển, khi tiếp xúc với bên ngoài thì đầu tiên là nền văn hoá Ẩn Độ. Nhiều bằng chứng về các cuộc tiếp xúc buôn bán, trao đổi, rồi sau đó ảnh hưởng vãn hoá, tôn giáo An Độ đến Việt Nam. Nhiều nhà nghiên cứu vé lịch sử Phật giáo Việt Nam cũng cho biết ảnh hưởng Phật giáo đầu tiên là từ Ấn Độ, đặc biệt là các vùng phía nam Việt Nam, mà thời cổ là các quốc gia Chiêm Thành, nhà nước Phù Nam, còn lên bắc Viột Nam là Luy Lâu (tức chùa Dâu - Hà Bắc ngày nay) và nơi đây được coi là trung tâm Phật giáo sớm nhất trong vùng phía nam Trung Hoa.

Nhưng rồi dần về sau Việt Nam quan hộ nhiều vói Trung Quốc do Bắc thuộc nên ảnh hường Trung Quốc trực tiếp và thưcmg xuyên hơn. Điều này làm cho văn hoá Phật giáo Viột Nam bắt đầu chuvển vùng từ Đống Nam Ả sang Dỏng Ả. Bằng chứng rõ ràng là sau khi nhận ảnh hưởng từ phía Nam và phía Tây một thời gian thì cuối cùng còn lại ở Phật giáo Viột Nam là xu hướng tiểu thừa, là thiền tông (kết hợp với Tịnh độ và Mật tông) từ phí^ Bắc .

4/ Nếu như trước khi Bắc thuộc, Việt Nam đã có một nền văn hoá bản địa lâu đời và phons phú, rồi một phần chịu ảnh hưởng hoà bình từ văn hoá Ấn Độ thì nền văn hoá này cơ bản Đông Nam Á. Đến thời độc lập Việt Nam chủ động tiếp thu văn hoá Hán và chuyển từ văn hoá Đông Nam Á sang Đông Á. Việt Nam lúc ấy đã giống với Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên hơn là giống với các nước phía Nam. Bằng chứng về việc chuyển vùng văn hoá như vậy có thể tìm thấy ở ảnh hưởng Nho giáo. Xu hướng phát triển của

Phật g iá o lú c n à y , như trên c ó n ó i đ ến , c ũ n g là nét h ết sức tiêu biểu c h o sự

chuyển vùng vừa nói.

(2). X£m.Phật giáo Việt Nam. Hà Ván Tấn, Nguyễn Tải Thư, Minh Chi.

Tam giao (Nho, Phật, Đạo) có ảnh hưởng lớn ờ các nước Đồng Á đã làm cho các nước này trở thành các nước đổng văn (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Ban, Việt Nam). Trong tam giáo tổn tại ở các nước này thì Nho giáo độc quyên chi phối cách tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, giáo dục, thi cử và do đó chi phối cả chính trị, học thuật, có tác dụng quyết định đến luân lý, đạo đức, xã hội.

Tính cách đồng văn để lại con đường chung và trong lịch sử có đến hàng chục th ế kỷ gần gũi như vâỵ và nó đã tạo ra cả một thực thể. Đó là thể chế của các nước về đại thể giống nhau trong thòi quân chủ. v ề sau trong thời cận-hiộn đại, khi tình hình từng nước đã có khác nhau nhiểu do ảnh hưởng phương Tây thì mỗi hiộn tượng diễn ra từng nước cũng có một cái gì đổng loại, tương ứng ở nước khác. Cái hiộn :ượng mà các học giả tnrớc đây gọi là sự "đồng thanh, đổng khí", còn Phan Bội Châu thì gọi là sự hợp tác, giúp sức của các nước "đổng châu, đồng chủng, đổng văn".

Sự thực thì ở thời quân chủ, Triều Tiên một nước ngoại vi Trung Hoa, chịu ảnh hưởng Trung Hoa và Viột Nam có nhiều cuộc tiếp xúc. Cho đến nay chúng ta phát hiện được một số trưòng hợp tiêu biểu. Đó là các cuộc tiếp xúc của các sứ thần hai nước ở Trung Quôc như trường họp Phùng Khắc Khoan (V iệt Nam) và Lý Tuý Quang (Triều Tiên) hay Lê Quý Đôn và Hổng Khải H y(3). Các cuộc xướng hoạ của Nguyễn Công Hãng (Viột) Lý Thế Cận (Triều) Nguyễn Tông Quai (Việt) sứ bộ Hàn Quốc là Hồ Sĩ Đống; Phan Huv ích, Đoàn Nguyên Tuấn (Viột) với sứ bộ Triều Tiên.

Những phát hiện gần đây cũng cho biết các hậu duệ của Triều Lý Đại Việt sống ở Triều Tiên đã giữ trọng trách trong triều đình, hay lập công lớn trên chiến trường chống xâm lăng Mông c ổ thế kỷ XII-XIH như trường hợp

(3) Lời tựa của Lý Túy Quang cho 'Thi tập Phùng Khắc Khoan"; Lời tựa của Hổng Khải Hy cho tập "Quăn thư thao biện" của Lê Quỷ Đôn.

Lý Nghĩa Mẫn và Hoàng thúc Lý Long Tường với sự tích và bia Ký Thụ Hàng môn còn ghi lại. Gần đây sự tích tiếp xúc này đã được đưa vào đời sống vãn học với tiểu thuyết vể Hoàng thúc Lý Long Tường và đã được dịch từ tiếng Hàn, xuất bản ở Việt Nam mấy năm qua(4ỉ.

Khi có ảnh hưởng của phương Tây, điển hình là trường hợp Minh Trị Duy Tân thì đần dần từ Nhật Bản có ảnh hường đến Triều Tiên, Trung Quốc, Viột Nam bằng viộc chọn con đường duy tân. Triều Tiên lập Tân dân hội thì Việt Nam có Duy tân hội. Các nhà chí sĩ Triều Tiên và Việt Nam không chỉ gần nhau về tư tưởng mà còn trực tiếp làm việc trong hội Đông Á đổng văn. Vậy là từ nhiều tiếp xúc nhất là hê tư tưởng chính trị, xã hội, Nho giáo từ Trung Quốc qua Triều Tiên vào Nhật Bản. Nho giáo vào Triều Tiên sớm hơn vào Việt Nam nhưng rồi dấu ấn đậm nét trong mọi mặt tổ chức nhà nước, xã hội, gia đình, đạo đức, tục lộ... đã làm cho các nước này - các nước Đông Á thành một khối các nước đổng văn mà Viột Nam là một nước trong số đó. Đến thòi Duy Tân thì bắt đầu từ Nhật Bản vào Triều Tiên, Trung Quốc, Viột Nam. Vậy là Việt Nam đã thuộc gia đình Đông Á rõ nét.

5/ Điển hình thời đại ngày nay sau bao thăng trầm của lịch sứ chiến trang nóng, chiến tranh lạnh rồi hậu chiến tranh lạnh, thế giới nói nhiều về thần kỳ Nhật Bản, về 4 con rồng châu Á, về các nước NiC thì sự giải thích các thần kỳ tăng trưởng nhanh nhất thế giới này cũng lại tìm về mốt số nét đổng văn. Đó là kỹ thuật phương Tây cộng với tinh thần Nhật Bản, Đó là

(4)- Thtephát hiện của ông Phiến Hồng Cơ dựa vào tộc phả họ Lý Tinh Thiện thì cháu đời thứ 6 là Lý Nghĩa Mần đã làm chức phó tưởng, sau đó giữ chức tề tướng trong triều đình Cao Ly (1Ỉ83-Ỉ196).

- Phan Huy Lé. Tư liệu Việt Nam về quan hệ Việt-Hàn trong lịch sử.

- Xem.Khương Vũ Hạc. Hoàng thúc Lý Long Tường - Tiểu thuyết lịch sử. Nhà xuất bàn Chính trị Quốc gia tháng 5-1996.

thần kỳ Hàn Quốc với đặc tính Hahn(5), Đó là hậu Nho giáo, Nho giáo mdd. Văn hoá quả có vai trò trong tiến trình này mà các nhà quan sát, các học giả Đông-Tây đang ra sức tìm hiểu giải thích. Người ta cũng đã dự đoán về mốt thòi đai tích hợp văn hoẩ mối Tâv-Đống. triển vọng của thế ký mói, thế kỷ XXI - th ế kỷ có người goi là thế kv châu Ả Thái bình dương-

6/ Bao nhiêu năm gián đoạn, chiến tranh chia cắt ngày nay Viột Nam đã thống nhất và đổi mới thành công. Bao nhiêu thế kỷ từ Đông Nam Á Việt Nam hoà vào Đông Á nhưng cội nguồn, cơ tầng vẫn là Đông Nam Á. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự kiộn Viột Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN là một sự kiện lịch sử, nó đánh dấu một thòi kỳ mới của sự hợp tác hoà nhập khu vực và cũng là sự kiộn khơi dây tiém năng văn hoẩ côi nguồn hoà đổng vói Dỏng Nam Ả của Viẽt N am .

Vãn hoá Việt Nam từ cội nguổn, truyền thống là vừa có yếu tố Đông Nam Á vừa là Đông Á. Ngày nay trong cơ hội mói Việt Nam thực sự là cầu nối, là một sự liên kết, là chỗ dựa, là nơi gặp gỡ tổng hợp hai tiểu khu vực văn hoá này. Đó là một "nền tảng tinh thần", một cơ sở quan trọng cho sự

(5)- Xem Kvong-Dung Kim (1988). Theo ông Kim Hahn là một trạng thái tâm lý rõ rệt và mạnh m ẽ của người Hàn Quốc. Không có tiếng Anh tươỉĩg ứng nào có nghĩa tương đương với từ nảy. Hahn là một sựhoà trộn những tỉnh cảm và trạng thái xúc động bao gồm: Sự hận thù, lòng hối tiếc, đau khó, hối hận và sự trả thù, nồi khổ đau ám ảnh. Những ữạng thái tình cảm đó liên quan đến những tích tụ nhiêu thất V0fĩ§ ináí ĩĩiát hêĩi tuc khoìĩ§ đuơc bu đữp hoợc luoĩi luon bỉ Itc chc những ý muốn của mình (trang 206-207).

Chúng ta hy vọng với sự đổi mới thành công và tương lai Việt Sam công nghiệp hoá. hiện đại hoá thành quả, các nhà nghiên cứu sè phát hiện một thuộc tinh quan trọng làm cho Việt Nam thành côn%. Cái đó dã có mùm móng, còn hiện thực phát triển vả sự khái quát khoa học thì đang ỏ phía trước.

phát triển cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cho dần giầu nước mạnh xã hội công bằng vãn minh. Cơ sỏ này là vững vàng và có triển vọng to lớn mà mọi hoạch định chính sách kinh tế, xã hội, an ninh, hợp tác khu vực và th ế giới cần tính đến./.

Q k á ttg , 3 / 2 0 0 0

j£ i QíiẨUUị r ĩh lê m

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân tố văn hoá cho sự hợp tác - hoà nhập Việt Nam với Đông Á và Đông Nam Á (Trang 88)