Chữ Hán và sự tương đống văn hoá thành vãn Đôn gÁ trong thời cận hiện đại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân tố văn hoá cho sự hợp tác - hoà nhập Việt Nam với Đông Á và Đông Nam Á (Trang 59)

I. chC Hán và vành oá thành vãn chì 'h án

n. CHỮ HÁN VÀ Sự TƯƠNG ĐỔNG VĂN HOÁ THÀNH VĂN CÁC

2.2. Chữ Hán và sự tương đống văn hoá thành vãn Đôn gÁ trong thời cận hiện đại.

thời cận hiện đại.

Đối với Trung Quốc, các nhà nghiên cứu thường lấy chiến tranh Nha phiến (1840) làm thời điểm mở đầu cho giai đoạn cận hiên đại của Trung Quốc.

Đối với Nhật Bản, tình hình chung là lấy thời điểm tiến hành cuộc Duy tân của vua Minh Trị - năm 1868 làm thời điểm mở đầu cho giai đoạn cận hiện đại.

Đối với Việt Nam, khi xét về diễn trình vãn hoá Việt Nam, các nhà nghiên cứu thường lấy nãm 1858, năm thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta làm mốc mở đầu cho giai đoạn cận hiện đại.

Như vậy, từ đây có thể thấy, nửa cuối thế kỷ XIX được xem là thời điểm cho bước chuyển từ truyền thống sang hiện đại ở Đông Á.

Nét nổi bật của bước chuyển từ truyền thống sang hiện đại xét về cơ cấu kinh tế là chuyển từ nền kinh tế phong kiến sang nền kinh tế tư bản chủ nghĩa mà nội dung chính là phát triển kỹ nghệ, mở mang thị trường, xây dựng công xưởng... Xét về mặt đất nước là quá trình bảo vệ độc lập. canh tân đất nước... Có thể qua bước chuyển của Trung Quốc từ truyền thống sang hiên đại là diện chung cho sự chuyển biến này.

Tháng 7 và tháng 9 năm 1839, cuộc đấu pháo giữa Trung Quốc và hải quân Anh Cửu Long đã mở màn cho cuộc chiến tranh Nha phiến. Thất bại trong chiến tranh buộc Trung Quốc phải mở 5 thành phố duyên hải từ Thượng Hải đến Quảng Châu cho phương Tây thông thương. Lâm Tắc Từ, đại thần của nhà Thanh dám nhìn vào sự thật, thấy cái yếu kém của người Trung Quốc, thấy cái bất cập của vãn hoá Trung Hoa so với văn hoá phương Tây, ông đã thành người đầu tiên mở mắt ra nhìn thế giới, hô hào mọi người phải biết Di Địch.

Từ trước đến giờ, với thái độ kỳ thị chủng tộc, người Trung Quốc luôn coi các dân tôc xung quanh ỉà Di hay là Đích. Họ không thcm để y đtỉn Di, Địch. Điều này còn được thể hiện ngay trong cách nghi của vua quan nhà Nguyễn. Giờ đây họ đã chợt bừng tỉnh.

Biết đến Di Địch trước tiên phải biết đến địa lý. Từ năm 1840 đến 1861 có 21 bộ sách địa lý ra đời. Doanh hoàn (Hoàn cầu, vũ tru) trở thành từ nhiều người nhắc tới. Sự giao lưu về kinh tế, học thuật đã làm cho người Trung Quốc biết đến khoa học, kỹ thuật, lối sống phương Tây...

Lúc đầu, họ lấy tư duy hội ý, đại khái của họ để nghĩ đến những gì của phương Tây. Họ nghĩ những gì Trung Quốc có thì chắc phương Tây cũng có. Nhũng bậc sỹ đại phu Trung Quốc cuối thế kỷ XIX quen với Thi, Thư, quen lối học "minh tâm kiẽn tính" với nhũng từ ngữ của văn ngôn cứ ung dung dựa vào phương thức tư duy và quan niệm giá trị của văn hoá Trung Hoa truyền thống, họ tự giác hay vô thức dùng những từ trong văn ngôn để dịch các khái niệm mới của Âu Châu như President, State, National, Consituĩion, admìnistration... Họ cho ràng President của Pháp của Mỹ cũng như vua của Trung Quốc. Sự không tương ứng giữa văn hoá Trung Quốc với vãn hoá phương Tây dần dần được họ nhận ra. Chẳng hạn,

President (tổng thống) lúc đầu được họ địch thành dân chủ ( í - người chủ của dân), một cụm từ vốn lấy từ Kinh Thư, sau đó họ thấy quy trình chọn President của các nước Mỹ, Pháp khác với quy trình chọn vua ở Trung Quốc, qui trình đo là quy trình phổ thông đầu phiếu, mà quy trình này được diễn đạt bằng từ democracy nên chữ dán chủ đần được đùng để chỉ

democracy mà khòng được dùng để chỉ Presidenỉ nữa.

Việc dịch sách châu Âu ra chữ Hán tnrớc hết thuộc về Trung Quốc và Nhật Bản. Nhật Bản tuy dịch các sách châu Âu ra tiếng Nhật, nhưng trong chữ Nhật có nhiều chữ Hán, nên nhiều thuật ngữ phải viết chữ Hán.

Năm 1811, Khật Bản thành lập cơ quan dịch các ngôn ngữ châu Âu ra tiếng Nhật, ở Trung Quốc, việc này có muộn hơn tĐồng văn quán được thành lập vào năm 1862 ở Bắc Kinh. Nãrn 1870, một phân viện của Đồng văn quán được đặt ở Thượng Hải. Sau đó lại thiết lập ở Thiên Tân thêm một phân viện nữa.

Các nhà phiên dịch Nhật Bản và Trung Quốc đã thừa hưởng các nguyên tắc phiên dịch kinh Phật vốn có từ các thế kỷ trung đại. Các ngôn nơừ Âu Châu khác với tiếng Hán về loại hình, văn tự các ngôn ngữ này lại là chữ cái (alphabet). Bởi vậy, trước các khái niệm, từ ngữ của vãn hoá Au Châu, người Trung Quốc có hai cách lựa chọn: một là dịch nghĩa, hai là

phiên âm.

Lối dịch nghĩa chĩ có thể áp dụng để dịch những từ thuộc vốn từ cơ bản, còn các khái niệm trừu tượng của vãn hoá Cháu Âu thì khó có thể có những yếu tô tương đương trong vốn từ vãn hoá Trung Quốc. Các sĩ đại phu Trung Quốc cân đại chỉ quen với vốn từ trong Thi, Thư chỉ quen với nền học vấn "minh tâm kiến tính" và những từ ưong văn ngôn, khi gặp các khái niệm có trong vãn hoá Âu Châu hiện đại, mới lạ, khác hắn với tư duy, văn hoá Trung Hoa, họ dựa vào các phương thức tư duy và các quan niệm giá trị văn hoá truyền thống để hiểu các khái niêm mới nên nhiều lúc hay có sự vênh. Có lẽ điển hình cho lôi suy nghĩ và diễn dịch này là họ vẫn dùng chữ

di -JỆ để gọi các nước phương Tây. Di theo nghĩa xưa là từ miệt thị mà người Trung Quốc gọi các dân tộc ỏ phía đông. Giờ đãy khi tiếp xúc với người Châu Âu, ngưcri Trung Quốc vẫn gọi là di. Điều đó đã gây phản úng rất dữ dội trong các phái bộ ngoại giao châu Âu. Các quan lại Trung Quốc khi làm nhiệm vụ đàm phán với người châu Âu rất ngượng ngùng. Họ đề nghị triều đình dùng chữ khác, chẳng hạn như chữ Âu, hay Tây dương nhưng triều định không chịu. Cuối cùng, đi đến cách giải quyết: Trong các công vãn hành chính, giao thiệp, người phương Tây, các nước phương Tây được gọi là Tây dươtĩg nhân, Tây dương quốc, còn trong triều đình vẫn đùng chữ di để chỉ người châu Âu.

Lối dịch nghĩa gặp phải sự không tương ứng giữa hai nền vãn hoá, hai lối tư duy. Thôi đành phải chuyển sang lối phiên âm. Lối phiên âm có lợi cho người học ngoai ngữ, chẳng hạn: W ashington phiên thành í ỏ $L 3 '/'

(Hoa Thịnh Đốn), bank thành bankher ( ĨỊí / ò )... Song, chữ Hán không phải là văn tự chữ cái nên việc phiên âm gặp nhiều khó khăn, gây cách đọc không thống nhất. Hơn nữa, một chữ Hán ỏ Trung Quốc có thể đọc theo nhiều phương ngữ, do vậy nếu phiên âm và đọc theo phương ngữ thì cách đọc lại càng xa nhau.

[Điều này đặc biệt dễ thấy trong các trước tác của người Việt Nam đầu thế kỷ XX viết bàng chữ Hán, chẳng hạn: Tỷ diện là phiên âm của Bismarck, nhà chính trị Đức cuối thế kỷ XIX, Cách lan tư đốn là phiên âm của Gladstone, thủ tướng Anh vào cuối th ế kỷ XIX, La từ là phiên âm của Roland (1754-1793) một nữ chiến sĩ cách mạng Pháp hồi 1789, Rutxxo, nhà tư tưởng khai sáng được phiên thành Lư Thoa... Những ví dụ ấy thạt nhiều, đều do phiên âm bằng chữ Hán, sau đó lại đọc theo các phương ngữ khác nhau, mà cách đọc theo Hán Việt có thể được xem như là một ưong những ví dụ tiêu biểu nhất].

Có thể nói, người Trung Quốc và người Nhật tích cực xây dựng vốn từ ngữ xã hội và các khái niệm khoa học hiện đại. Như người Trung Quốc bấy giờ từng nói, vốn từ tiếng Hán tăng tiến nhờ 2 nguồn. Một nguồn từ phương Tây lại theo con đường trực dịch và phiên âm. Một nguồn khác từ Nhật Bản sang. Những nãm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, nhiều chiến sỹ cách mạng Trung Quốc dã sang Nhạt, nhiều lưu học sinh Trung Quốc đã sang Nhật học. ờ Nhật, họ đọc báo chí, sách vở Nhật Bản ừong điều kiộn trình độ biết tiếng Nhật còn yếu kém nên đã đọc theo chữ Hán mà vẫn hiểu (dạng Hoà giải bản). Bởi thế, họ làm quen với các từ dịch từ Nhạt Bản vào. Trong bộ Từ điển từ ngoại lai tiếng Hán do các tác giả Lưu Chính Đàm, Cao Danh Khải, Mạnh Vĩnh Cân, sử Hữu Vi xuất bản năm 1984 có đến vài trăm từ nhu thế (Trần Đình Sử, Từ Hán Việt gốc N hật trong tiêhg Việt, II Tạp chí Hán Nôm, số 2 (39) - 1999)

Đặc điểm nổi bật của vốn thuật ngữ hiện đại do người Nhật hay người Trung Quốc tạo thành có nguồn gốc từ các sách vở cổ (từ Thi, Thư, Sử ký, Sỏ từ, Nhan Thị gia huấn. Bách gia chư tử... hay từ các vãn bản kinh Phật.

Đó là những quyển sách căn bản, quen thuộc của văn hoá Trung Hoa hay văn hoá Đông Á. Điêu đó dễ làm cho những người có văn ỉioá truyền thông chấp nhận, đồng thời cũng nói lên tính tươìig đồng văn hoá của các nước Đòng Á nếu nhìn từ góc độ chừ Hán ngay ở thời cận hiện đại.

Những tài liệu, sách vở chữ Hán truyền tải những nội dung mới: nội dung dân chủ tư sản, cải cách công thương... vào Việt Nam được gọi là Tân thư đã đổi mới ngồn ngữ nhà nho Việt Nam trên nền những gì họ đã học được qua kinh truyện, hay sử cổ. (Tân Thư và xã hội Việt Nam cuối th ế kỷ XĨXđầu th ế kỷ XX, Nxb. Chính trị Quốc gia, M., 1997). Điều này một lần nữa chứng tỏ tính tương đồng vãn hoá thành văn của các nước Đồng Á thời cân hiện đại.

Như vậy, trong suốt tiến trình lịch sử từ đầu Công nguyên cho đến bây giờ, các nước Đông Á (Trung Quốc, Việt Nam, Nhạt Bản, Triều Tiên) cùng dùng chung chữ Hán. Chính nhân tố này tạo cơ sở cho sự tương đồng văn hoá thành vần nói riêng và vãn hoá nói chung. Giờ đây, chữ Hán không còn dùng ở Việt Nam, giản hoá văn tự ở Trung Quốc năm 1958, giản hoá chữ Hán ở Nhật Bản ở Triều Tiên những năm 70 của thế kỷ này vẫn khổng làm nhạt đi mối tương đồng vãn hoá thành văn đó. Có sự tương đồng ấy chính là do viêc dùng chừ Hán và bản chất của chữ Hán mang lại.

CHƯONG IV

ĐÔNG NAM Á VÀ V Ệ T NAM MỘT TÂM THÚC CHO S ự H Ộ I NHẬP

Trong khoảng chừng vài thập niên Irứoc . chắc cỏ lẽ ÍI người nói đến các từ “hội nhập Đồng Nam Á”. Không phải lúc đỏ Việi Nam chủ trương biệt láp, hay bị biệt lập mà la cũng đã hội nhập, nhưng hội nhập vào một khu vực khác, xa xôi hơn về mặl đia lý, nhưng lại iiần 2Ũ1 hơn VL' mối quan

hệ - hội nhập vào h ệ ihốnị: xã hội chủ nuhĩa. Nhunu ĨT1UƠÌ. m ư ời lãm nàm

lại đáy, người ta nói nhiều đốn “hội nhập”, đặc biệt là “hội nhập Đỏnu Nam Á’\ Quả thực.Vièl Nam đã từnc hước hội nhập được vào khu vực Đòn«: Nam Á, mộl khu vực trước: đây tò ra khá xa xôi. mặc dù chúnc la vẫn sônii

hc*n cạnh n ó , và Lronc lịch sử dã lừng là m ộ l bỏ phận của n ó. C ó n h iên là

hãy còn nhiều khó khăn, ưở ngại Ihậin chí cà nhữns: thá jh đố hél sức nuhiệl

mjã đ(í c ỏ Lhc hội nhập m ộ l cách ihành CỎI1L \ àt' khu vực. Son*j bài vi ói n à \

k h ô n n h ã m v à o k liía cạnh nàv m à chú vêu nói vố nhữní: cơ sở. nhữrm nến

ù n a lao ihuụn l ã ch o sự hôi nháp của V iê l Narr vào khu VƯC. v ề \ ấ n đổ

nàv. nhiều hoc: í:iả đã cỏ nhữnu sự lìm lòi manu lính k h u a h ọ c . M ộ l Iron^

nhữnụ y ế u lố Lạo ihuận lợi ch o sự hội nhặp mà m ộ t s ố h ọ c g iả đưa ra, và

chúní: lôi cũnc tán ihành, chính là yếu lố văn hoá. mà irước hếl là sự iươnew c ■ ■ - * n--- — ITT dồng về các vẽu tố văn hoá phi vâl ihể như lín ngưỡne. phone luc tâp quán. lỗ hỏi VV...CỔ nhiên, không phải chỉ duy nhá'l sự lương đồng về văn hoá mới quyết định, hoặc lạo điểu kiện thuận lợi cho sự hội nhập, càng không phải là nếu không có sự iươn£ đổng về về văn hoá ihì khônẹ có sự hội nhập. Điều ch Ún ỉ: lồi muốn nói là chính tươn-j đổiìL > j \án h li- -T ~ ■ nhữnr điổn kiên thu ân lơi đổ M ? »1ấv sư hôi nh:j- Jn. và d.u u c;uar Ịp ::t£

h r fn là L-ìiinh s ư l ư ơ n g đòns vò v ă n h ũ ã d ã p h u n á n h s ự LưcnL d o r u . v~ U-.v.

thức ciữa Viéi Nam và Đỏng Namm Á. Chính cái lám ihức Đỏnụ Nam Á này mới quvốl định đến quá irình hội nhập. ló', độ hội nhập, lính chái của sự hội nhặp của Việt Nam vào Đỏnn Nam Á. Do vậy , từ nghiên cứu lính iưom: đỏn<: vế vãn hoá đứn imhiên cứu về lính tươní: đổng hav can hơn là lính đồm: nhái irong lãm thức, chí íl cũng là mội phần lãm ihức, cũnc như SƯ lý giải về nyuồn «ỊÒC của sư iươnỉi đồnc về lám ihức đó ỉà locich nnhicn

JÚ U và locich Lrình hà\’ của chúnií lôi Irong bài viẽi này. 1. TÍNH TUƠNG ĐỒNG VỀ VÃN HOÁ .

Có mộl thời, khi nói đốn văn hóa Yiệi Nam, nhiều học giả. đặc biệl là các học í:ià phương Tãv. đã xốp vãn hoa Việt Nam vào nổn vãn hoá Đỏnc Á. clổní: chủnc đòní: vãn với Trunc Hoa. Nhái Bàn. Triều Tiủn. Sau dó, nhicu học uià đã khẳni: dịnh nín vãn hoá nứoc ta là mộl nổn \’ãn hoá đa ihành phần, mội nền vãn hoá mở có kha nãni: tháu hoá các nền văn minh khác như văn minh Trunc Hoa. vãn minh Án Độ. vãn minh phưcínu Táy ...do Yiet Nam nãm o vi trí ni:ã lư đường òùa các luồn" ciao lưu \ãn hoá...G ần đáy người la lại nói nhicu đốn co Lang vãn hoá Đônc Nam Á và coi văn hoá Việt Nam ihuộc vỏ văn hóa Đỏm: Nam A. Cả hai ý kiến . rànụ văn hoá Viéi Nam ihuộc vãn hoá Đỏng Á và văn hoá Việi nam ihuộc vổ Đông Nam Á đều có mặi họp ly của nó. Nếu nhìn một cách như xưa nay. hoặc Iheo mộl lát cắl nào đó. Ihì quà ihực Yiệi Nam nằm trong qũy đạo của nền vãn minh Đônc. Á. Nhưng néu chúníi la cỏ mộl cái nhìn iheo lối Irám lích cùa các nhà địa chất học để hóc lách cáw- lớp văn hoá lừnụ được xem là Hán, hoặc Hán hoá thì có Lhể lìm thấy những yếu lố mang lính CỐI lõi của mộl nền vãn hóa khác - nền vãn hoa Đóng Nam Á mà lâu na> đã bị lãng quên hay bị vỡ vụn và bị che phủ bởi nhữns: Irp văn hoá khác .

Đã có nhi ju nhà khoa học di Iheo xu hứònc thứ hai và họ đã lìm ihấv những néi iưong đổng về văn hoa íiiữa Việt Nam và các nước Đủnsi NaiITĨ Ả khác .

Dưới dá\ là mộl yủu lố iưóng đồng được nhiều níiười đưa ra và xcm ra dã được chấp nhận..

1 )-Các huyền thoại vé nguồn gốc lộc người.

Môt sổ nhà khoa hoc Viêl Nam Lrony khi nuhiủn cứu hc ihôny thần• c w D ihoại. huyền thoại và sử thi của Việt Nam và các nước Đỏrií! Nam Á khác. ử đã lìm ra nhũn2 mỏ tip có lính phổ biủn vổ nguón ÍỊCÍC lộc ni:ười của các dán tộc irons khu vựj như sau:

Giáo sư Phan Níioc. cùní: với mộl số học gia khác như Tiến sT Phan Đãnt: Nhật, đã cho rằnc. ỏ Đỏn>: Nam Á lổn lại mộl sỏ mỏlip jhính đánc

chú V sau đáy :

- Vũ Iru sinh ra lừ một cái • Jắ\.* lức là cây vũ Irru.■« * - Cái cáv ấv sinh ra con chim

- Con chim đẻ ra Irứníi. trứng nở ra niiười. hoãc con chim ấy lã'v mộl con rắn , rồi dôi vợ chồng chim-rắn ấ) sinh ra con ngươi dầu licn

- Con người phạm mộl lỗi lẩm nào đó khiên Lrời Irừns: phạL. Có hai anh em ruột chui được vào mộl quả bầu rr.à sổng, sót, sau đó họ lấy nhau và là Ihuỹ lổ loài ncười.

- Loài người phái Iriển, dần dần tìm ra các kv thuạl cẩn thiếl đé sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân tố văn hoá cho sự hợp tác - hoà nhập Việt Nam với Đông Á và Đông Nam Á (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)