Nhận xét kết quả mô phỏng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạng truy nhập không dây WiMax và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (Trang 102)

Qua đồ thị kết quả mô phỏng ở mục 4.3, so sánh tỷ lệ lỗi bít (BER) cho thấy, BER theo mô phỏng cao hơn lý thuyết. Đồng thời khi tỷ số Eb/No càng lớn thì BER sẽ càng nhỏ. Điều này là hoàn toàn đúng bởi vì trong thực tế truyền sóng vô tuyến từ phía phát đến phía thu qua kênh truyền bao giờ cũng bị suy hao, nhiễu xạ, tán xạ, phản xạ, … Do vậy kết quả thu đƣợc trong thực tế sẽ khác một chút so với lý thuyết tính toán.

Tỷ lệ BER trong từng mô phỏng còn phụ thuộc vào các tham số đầu vào: Điều chế, khoảng bảo vệ, băng thông, địa hình (mô hình kênh mô phỏng), nhiễu (AWGN), …

- Đối với phương thức điều chế: Với cùng một giá trị tham số đầu vào (khoảng bảo vệ, băng thông, kênh mô phỏng, số symbol mô phỏng, …) thì tham số BER sẽ thay đổi theo phƣơng thức điều chế nhƣ sau: BERBPSK < BERQPSK < BER16QAM < BER64QAM.

- Đối với khoảng bảo vệ (Guard): Với cùng một giá trị tham số đầu vào (điều chế, băng thông, kênh mô phỏng, số symbol mô phỏng, ...) thì tham số BER sẽ thay đổi theo khoảng bảo vệ nhƣ sau: BERG=1/4 < BERG=1/8 < BER G=1/16 < BER G=1/32.

- Đối với mô hình kênh mô phỏng (địa hình): Với cùng một giá trị tham số đầu vào (khoảng bảo vệ, điều chế, băng thông, số symbol mô phỏng, ...) thì tham số BER sẽ thay đổi theo mô hình kênh (địa hình) nhƣ sau:

BERSUI-1,2 < BER SUI-3,4 < BER SUI-5,6

Nghĩa là: BERđịa hình bằng phẳng, ít cây < BERđịa hình vừa phải < BERđịa hình đồi núi, nhiều cây

- Đối với độ rộng băng thông (BW): Với cùng một giá trị tham số đầu vào (khoảng bảo vệ, điều chế, kênh mô phỏng, số symbol mô phỏng, ...) thì tham số BER sẽ thay đổi theo độ rộng băng thông (BW) nhƣ sau:

CHƢƠNG 5

KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG WIMAX TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạng truy nhập không dây WiMax và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)