Các quan điểm về “Tâm lý năng động” (hay còn gọi là tâm năng động)”

Một phần của tài liệu công tác xã hội với các cá nhân và gia đình (Trang 32)

Các quan điểm về “tâm lý năng động” được phát triển trên cơ sở các công trình nghiên cứu của Freud, của những học giả theo trường phái nghiên cứu của ông ta và sự phát triển của các công trình nghiên cứu của họ. Chúng được gọi là “tâm lý năng động” bởi vì lý thuyết Nn chứa đằng sau các quan điểm này cho rằng “hành vi có được là do những sự chuyển động và tương tác trong tâm trí, trong đầu óc của con người”. Các lý thuyết này sử dụng nhiều kỹ thuật khác nhau để mô tả cách thức tâm trí con người đang làm việc như thế nào thông qua việc quan sát các hành vị của họ. Lý thuyết “tâm lý năng động” nhấn mạnh về cách tâm trí kích thích hành vi và cách mà cả tâm trí và hành vi gây ảnh hưởng đến môi trường và chịu ảnh hưởng từ môi trường xã hội ở mỗi một con người chúng ta. Những ý tưởng này là những điểm khởi đầu quan trọng trong lịch sử để hiểu rõ về các lý thuyết công tác xã hội bởi vì chúng có ảnh hưởng rất đáng kể đối với ngành CTXH trong thời kỳ 1930-1960, là thời gian mà ngành CTXH bắt đầu được hình thành và được công nhận. Do đó, các quan điểm lý thuyết này được xem là nền tảng lý thuyết của “CTXH truyền thống” và từ cơ sở đó người ta đã phát triển thêm nhiều lý thuyết khác ủng hộ chúng hoặc phản đối chúng. Tuy nhiên nhìn chung, các quan điểm lý thuyết “tâm lý năng động” vẫn có nhiều yếu tố phù hợp và có ảnh hưởng lớn trong thực hành CTXH cho đến ngày nay36. Các quan điểm này cung cấp nhiều ý tưởng cho

35

Tôn Nữ Ái Phương & Lê Thi Mỹ Hiền (2012): Các lý thuyết CTXH đang được áp dụng và giảng dạy ở VN, tài liệu bên soạn cho cuôn sách sắp được xuất bản trong quan hệ hợp tác giữa Đại học Mở tp Hồ Chí Minh với Đại học Munich- Đức

Một phần của tài liệu công tác xã hội với các cá nhân và gia đình (Trang 32)