Ch−ơng 3: ứng dụng dmt trong adsl
3.1.2. Vấn đề về nhiễu trong thiết kế và ứng dụng.
Trong các thiết kế của tất cả các loại hình modem nh− modem băng thoại, không dây, DSL … vấn đề cơ bản nhất là cố gắng sao cho mối t−ơng quan giữa tốc độ dữ liệu, tỷ lệ lỗi và dải động đạt đ−ợc giá trị gần với lý thuyết nhất. Hay nói cách khác là xác định sự sai khác (tính theo decibel và gọi là suy hao SNR) giữa tỷ số tín hiệu/ nhiễu không thể tránh khỏi trên bất kỳ vòng lặp nào (ký hiệu là SUNR) với tỷ số tín hiệu/ tổng nhiễu bao gồm cả nhiễu không thể tránh và nhiễu có thể khắc phục (ký hiệu là STNR). Nh− vậy:
Tín hiệu SUNR =10log10[
Nhiễu không thể tránh khỏi ] (3.1)
Tín hiệu STNR =10log10[
Tổng nhiễu ] (3.2)
SNRsuy hao =SUNR - STNR
Nhiễu có thể khắc phục =10log10[ 1 +
Nhiễu không thể tránh khỏi ] (3.3)
D−ới đây là các nguyên nhân chính gây ra nhiễu không thể tránh khỏi và nhiễu có thể khắc phục trong một hệ thống xDSL:
1. Nhiễu không thể tránh khỏi. − Xuyên âm bên ngoài. − FEXT cùng loại.
5
2. Nhiễu có thể khắc phục (ít nhất là một phần).
− NEXT cùng loại (mức độ nhiễu này phụ thuộc vào đặc tính cáp và số l−ợng can nhiễu th−ờng là không thể tránh khỏi nh−ng tác động của nhiễu đ−ợc truyền đi nh− thế nào lại phụ thuộc vào kỹ thuật song công mà hệ thống sử dụng).
− RFI (radio AM hoặc radio ngiệp d−).
− Nhiễu “xung”: bất kỳ nhiễu xung nào có thời l−ợng khá ngắn xảy ra đột biến và không dự đoán đ−ợc tr−ớc.
− Xuyên âm từ các đ−ờng điện thoại thông th−ờng (POTS).
− Nhiễu gây ra do méo tuyến tính (méo trong một hệ thống MCM, méo giữa các mẫu và giữa các kênh).
− Nhiễu gây ra do méo phi tuyến.
− Nhiễu giữa luồng lên và luồng xuống: do các bộ lọc FDD hoặc trong song công có triệt tiếng vọng.
− Cắt xén.
− Nhiễu l−ợng tử hoá trong bộ chuyển đổi số-t−ơng tự và t−ơng tự- số.
− Nhiễu làm tròn.
− Nhiễu và méo gây ra bởi jitter của đồng hồ. Ph−ơng trình (3.3) có thể viết lại nh− sau:
Nhiễu có thể khắc phục SNRloss =Σ 10log10[ 1 +
Nhiễu không thể tránh khỏi ] (3.4)