Quan điểm định hướng

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam (Trang 97)

Phỏt triển bền vững trong nụng nghiệp là một bộ phận hữu cơ trong quỏ trỡnh phỏt triển bền vững kinh tế - xó hội của đất nƣớc. Đú là xu hƣớng khỏch quan và cũng là đũi hỏi tất yếu của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội đất nƣớc. Phỏt triển bền vững nụng nghiệp cho phộp đảm bảo duy trỡ đƣợc sức sản xuất của cỏc nguồn lực tự nhiờn, khụng gõy sức ộp vƣợt quỏ khả năng tự phục hồi của cỏc tài nguyờn, giảm thiểu tỡnh trạng suy thoỏi đất, nƣớc và khụng khớ, đồng thời vẫn đỏp ứng đƣợc nhu cầu về lƣơng thực, thực phẩm cho con ngƣời trong cỏc thế hệ hiện tại mà khụng làm ảnh hƣởng đến khả năng đỏp ứng nhu cầu của cỏc thế hệ tƣơng lai. Tuy nhiờn phỏt triển bền vững trong nụng nghiệp ở nƣớc ta hiện nay cũn phải đối mặt với nhiều khú khăn và thỏch thức. Để xõy dựng và phỏt triển nền nụng nghiệp bền vững cần quỏn triệt cỏc quan điểm chỉ đạo cú tớnh nguyờn tắc sau:

- Phỏt triển một nền nụng nghiệp hàng hoỏ đa dạng, cú sức cạnh tranh cao trờn cơ sở phỏt huy lợi thế so sỏnh của cả nƣớc và từng vựng sinh thỏi, đồng thời nhanh chúng ỏp dụng cỏc thành tựu mới về khoa học - cụng nghệ trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp. Việc phỏt triển một nền nụng nghiệp hàng hoỏ sẽ cho phộp phỏt huy tối đa cỏc nguồn lực, tạo ra thị trƣờng sản phẩm hàng hoỏ đa dạng, phong phỳ; cỏc sản phẩm làm ra cú chất lƣợng cao sẽ là tiền đề gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm nụng nghiệp. Bờn cạnh việc tạo ra cỏc sản phẩm cú tớnh đa dạng và cú khả năng cạnh tranh cao thỡ việc hỡnh thành một nền nụng nghiệp bền vững là tiền đề quan trọng để phỏt huy những lợi thế so sỏnh của đất nƣớc, lợi thế của cỏc vựng sinh thỏi. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nền nụng nghiệp bền vững phải dựa trờn những điều kiện nhất định. Một trong những điều kiện đú, chớnh là việc ỏp dụng cỏc thành tựu mới về khoa học - cụng nghệ vào sản xuất. Trờn cơ sở ỏp dụng cỏc thành tựu của khoa học - cụng nghệ vào sản xuất sẽ là nền tảng cho việc khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn lực một cỏch hợp lý, đạt hiệu quả

cao, cỏc sản phẩm làm ra cú chất lƣợng, cú tớnh cạnh tranh cao khi tham gia vào thị trƣờng xuất khẩu.

- Phỏt triển nụng nghiệp bền vững nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực, tăng thu nhập trờn cơ sở đú ổn định đời sống kinh tế - chớnh trị - xó hội ở nụng thụn gúp phần xõy dựng nụng thụn mới xó hội chủ nghĩa. An ninh lƣơng thực đƣợc coi là một vấn đề cú tớnh chiến lƣợc đối với sự phỏt triển ổn định của bất cứ một quốc gia nào. Đối với Việt Nam, đất nƣớc đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, quỏ trỡnh chuyển đổi đất nụng nghiệp cho phỏt triển cụng nghiệp đang diễn ra hết sức nhanh chúng. Điều này làm cho diện tớch đất nụng nghiệp cú xu hƣớng ngày càng giảm, ảnh hƣởng trực tiếp tới sản lƣợng, tới an ninh lƣơng thực quốc gia. Do đú, yờu cầu đầu tiờn phỏt triển bền vững nụng nghiệp là đảm bảo đƣợc an ninh lƣơng thực quốc gia. Trờn thực tế, xột về dài hạn, phỏt triển bền vững sẽ cho phộp khai thỏc một cỏch cú hiệu quả cỏc nguồn lực sẵn cú, tạo ra mức sản lƣợng cao nhất. Bờn cạnh việc đảm bảo đƣợc an ninh lƣơng thực việc phỏt triển nụng nghiệp bền vững phải gúp phần nõng cao thu nhập, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời nụng dõn. Việc ổn định về kinh tế của từng hộ gia đỡnh sẽ là cơ sở quan trọng để ổn định về kinh tế - chớnh trị - xó hội ở khu vực nụng thụn, đặc biệt là đối với những vựng sõu, vựng xa, miền nỳi cú ý nghĩa quan trọng đối với sự ổn định của đất nƣớc.

- Phỏt triển nụng nghiệp bền vững theo xu hƣớng nền nụng nghiệp sinh thỏi cú vai trũ quan trọng thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn. Hiện nay cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn là một trong những chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta nhằm phỏt triển đất nƣớc trong thời kỳ đổi mới. Thành cụng của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ chỉ mang lại hiệu quả thực chất khi mà cuộc sống của ngƣời sản xuất nụng nghiệp đƣợc nõng cao, ổn định. Cú rất nhiều hƣớng phỏt triển đƣợc đặt ra cho tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn song việc phỏt triển nền nụng nghiệp bền vững theo xu hƣớng một nền nụng nghiệp sinh thỏi đƣợc coi là hƣớng phỏt triển chiến lƣợc, quan trọng hàng đầu đối với nền nụng nghiệp Việt Nam.

- Phỏt triển nụng nghiệp bền vững trong điều kiện hội nhập kinh tế và thƣơng mại thế giới. Năm 2006 đƣợc coi là một dấu mốc quan trọng trong tiến

trỡnh hội nhập kinh tế của Việt Nam. Với việc Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn đầy đủ của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), cơ hội giao lƣu và hợp tỏc kinh tế quốc tế ngày càng đƣợc mở rộng. Cỏc hàng hoỏ của Việt Nam cú nhiều điều kiện thuận lợi khi xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới. Bờn cạnh những mặt thuận lợi, việc hội nhập cũng là trong những tỏc nhõn gõy lờn sự đúi nghốo, bất cụng …đối với hàng loạt cỏc quốc gia cú nền kinh tế đang phỏt triển nhƣ Việt Nam. Nằm trong xu thế đú việc phỏt triển nền nụng nghiệp bền vững ở nƣớc ta cũng chịu sự tỏc động mạnh mẽ của quỏ trỡnh hội nhập và giao thƣơng với kinh tế quốc tế. Nền nụng nghiệp của Việt Nam cú nhiều điều kiện để tiếp thu cỏc thành tựu khoa học - kỹ thuật nụng nghiệp thế giới, tăng cƣờng việc xuất khẩu cỏc sản phẩm ra thị trƣờng thế giới…Tuy nhiờn nền nụng nghiệp Việt Nam cũng đang phải chịu rất nhiều ỏp lực của quỏ trỡnh hội nhập nhƣ việc cỏc sản phẩm nụng nghiệp nƣớc ngoài chiếm lĩnh thị trƣờng nội địa, quỏ trỡnh phõn hoỏ giàu nghốo…Việc tồn tại hai vấn đề đối lập trờn là một thực tế khụng thể trỏnh khỏi khi nụng nghiệp của nƣớc ta tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập, và việc phỏt triển một nụng nghiệp bền vững trong điều kiện hội nhập là một tất yếu khỏch quan.

3.1.2. Phương hướng để phỏt triển nền nụng nghiệp theo xu hướng bền

vững ở nước ta

3.1.2.1.Phương hướng chung để xõy dung và phỏt triển nền nụng nghiệp

theo xu hướng bền vững ở nước ta

Xuất phỏt từ định hƣớng chiến lƣợc phỏt triển bền vững của Việt Nam

(Chƣơng trỡnh nghị sự 21 của Việt Nam) với “mục tiờu tổng quỏt của phỏt triển

bền vững là đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu cú về tinh thần và văn hoỏ, sự bỡnh đẳng của cỏc cụng dõn và sự đồng thuận của xó hội, sự hài hoà giữa con người với tự nhiờn, phỏt triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà được ba mặt là phỏt triển kinh tế, phỏt triển xó hội và bảo vệ mụi trường”.

Xuất phỏt từ mục tiờu và nhiệm vụ chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội, quan điểm về phỏt triển bền vững núi chung và phỏt triển bền vững trong nụng nghiệp núi riờng đó đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta hết sức quan tõm. Đại hội IX của

Đảng đó khẳng định : “phỏt triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế

đi đụi với thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hội, bảo vệ mụi trường”. Hiện nay Chớnh

quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17-08-2004. Định hƣớng đó chỉ rừ những lĩnh vực hoạt động cần đƣợc ƣu tiờn, trong đú cú cỏc lĩnh vực kinh tế với cỏc mục tiờu: duy trỡ tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững, thay đổi mụ hỡnh sản xuất và tiờu dựng theo hƣớng thõn thiện với mụi trƣờng, thực hiện quỏ trỡnh “cụng nghiệp hoỏ sạch”, phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn bền vững, phỏt triển bền vững cỏc vựng và địa phƣơng. Ngày 15-11-2004 Bộ Chớnh trị Ban chấp hành TƢ Đảng đó ra chỉ thị 41 CT/TƢ về cụng tỏc bảo vệ mụi trƣờng trong thời kỡ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc.

Tại Đại hội X của Đảng những tƣ tƣởng về xõy dựng và phỏt triển nền nụng nghiệp bền vững đó một lần nữa đƣợc khẳng định. Đại hội đó xỏc định rừ Mục tiờu

phỏt triển kinh tế xó hội 5 năm (2006-2010) của nƣớc ta là :“Đẩy nhanh tốc độ

tăng trưởng kinh tế, nõng cao hiệu quả và tớnh bền vững của sự phỏt triển, sớm đưa

nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển”.

Phỏt triển bền vững nền nụng nghiệp nƣớc ta trong giai đoạn mới cần dựa trờn cỏc định hƣớng sau:

* Chuyển dịch mạnh cơ cấu nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn theo hƣớng tạo ra giỏ trị gia tăng ngày càng cao, gắn với cụng nghiệp chế biến và thị trƣờng, thực hiện cơ khớ hoỏ, điện khớ hoỏ, thuỷ lợi hoỏ, đƣa nhanh tiến bộ khoa học - kỹ thuật và cụng nghệ sinh học vào sản xuất, nõng cao năng suất, chất lƣợng và khả năng cạnh tranh, phự hợp với đặc điểm của từng vựng, từng địa phƣơng. Khắc phục tỡnh trạng manh mỳn về đất canh tỏc của cỏc hộ nụng dõn, khuyến khớch việc dồn điền đổi thửa, cho thuờ, gúp vốn cổ phần bằng đất, phỏt triển cỏc khu nụng nghiệp cụng nghệ cao, vựng trồng trọt và chăn nuụi tập trung, doanh nghiệp cụng nghiệp và dịch vụ gắn với hỡnh thành cỏc ngành nghề, làng nghề, hợp tỏc xó, trang trại, tạo ta những sản phẩm cú thị trƣờng và hiệu quả kinh tế cao.

* Thực tốt chƣơng trỡnh bảo vệ và phỏt triển rừng, đổi mới chớnh sỏch giao đất, giao rừng, bảo đảm cho ngƣời làm nghề rừng cú cuộc sống ổn định và đƣợc cải thiện. Phỏt triển rừng nguyờn liệu gắn với cụng nghiệp chế biến lõm sản cú cụng nghệ hiện đại.

* Phỏt triển đồng bộ và cú hiệu quả nuụi trồng, đỏnh bắt, chế biến và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Coi trọng khõu sản xuất và cung cấp giống tốt, bảo vệ mụi trƣờng, mở rộng thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu.

* Tăng cƣờng cỏc hoạt động khuyến nụng, khuyến cụng, khuyến lõm, khuyến ngƣ, cụng tỏc thỳ y, bảo vệ thực vật và cỏc dịch vụ kỹ thuật khỏc ở nụng thụn. Chuyển giao nhanh và ứng dụng khoa học, cụng nghệ, nhất là cụng nghệ sinh học vào sản xuất nụng nghiệp, chỳ trọng cỏc khõu giống, kỹ thuật canh tỏc, cụng nghệ sau thu hoạch và cụng nghệ chế biến.

* Khẩn trƣơng xõy dựng cỏc quy hoạch phỏt triển nụng thụn. Thực hiện chƣơng trỡnh xõy dựng nụng thụn mới. Xõy dựng cỏc làng, xó, ấp, bản cú cuộc sống no đủ, văn minh, mụi trƣờng lành mạnh. Hỡnh thành cỏc khu dõn cƣ đụ thị hoỏ với kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội đồng bộ nhƣ: thuỷ lợi, giao thụng, điện, nƣớc sạch, trƣờng học, y tế, bƣu điện, chợ. Phỏt huy dõn chủ ở nụng thụn đi đụi với xõy dựng nếp sống văn hoỏ, nõng cao trỡnh độ dõn trớ, bài trừ cỏc tệ nạn xó hội, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xó hội.

* Chỳ trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nụng dõn, trƣớc hết ở cỏc vựng sử dụng đất nụng nghiệp để xõy dựng cỏc cơ sở cụng nghiệp, dịch vụ, giao thụng, đụ thị mới. Phải đổi mới một cỏch căn bản cụng tỏc đào tạo nhõn lực, trong đú tập trung đào tạo cỏn bộ cho cơ sở cỏch quản lý kinh tế để họ cú đủ khả năng tổ chức nụng dõn triển khai việc đƣa cỏc tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất. Chuyển dịch lao động nụng thụn theo hƣớng giảm nhanh tỉ trọng lao động làm nụng nghiệp, tăng tỉ trọng lao động làm cụng nghiệp, dịch vụ. Tạo điều kiện để lao động nụng thụn cú việc làm trong và ngoài khu vực nụng thụn, kể cả ở nƣớc ngoài. Đầu tƣ mạnh hơn cho cỏc chƣơng trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo, nhất là ở cỏc vựng sõu, vựng xa, hải đảo, biờn giới, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số.

* Tụn tạo, phục chế, bảo tồn và chống xuống cấp những di tớch lịch sử văn hoỏ quan trọng nhằm ghi nhớ cụng lao của cỏc thế hệ trƣớc, giỏo dục truyền thống của ụng cha, nõng cao tinh thần hƣớng về cội nguồn cho cỏc thế hệ mai sau đồng thời gúp phần phỏt triển du lịch nụng thụn.

* Trong thời gian tới, Chớnh phủ sẽ tập trung và ƣu tiờn đầu tƣ cho phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn bằng nhiều nguồn vốn khỏc nhau nhƣ vốn ngõn sỏch, vốn ODA, vốn FDI và vốn tớn dụng ƣu đói nhằm ổn định sản xuất, phỏt triển nụng nghiệp bền vững và xõy dựng một nụng thụn mới, văn minh, hiện đại. Nhà nƣớc sẽ cú cơ chế, chớnh sỏch để phỏt huy nội lực của ngƣời dõn, đồng thời tranh nguồn lực

bờn ngoài, mở rộng và nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế để thực hiện tốt nhiệm vụ kế hoạch 5 năm 2006-2010 do Đại hội Đảng X đề ra.

3.1.2.2. Một số mục tiờu cụ thể đặt ra cho tiến trỡnh xõy dựng nền nụng nghiệp bền vững trong những năm tới

Trờn cơ sở những định hƣớng ban đầu, để xõy dựng và phỏt triển bền vững nền nụng nghiệp thỡ trong những năm tới cần đƣa ra những mục tiờu mang tớnh cụ thể nhƣ:

- Tốc độ tăng trƣởng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp : 4- 4,5%/ năm.

- Bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia trong thời gian tới và trong tƣơng lai, đỏp ứng đủ nhu cầu đa dạng của nhõn dõn về cỏc loại lƣơng thực, thực phẩm, bao gồm cả cho đồng bào ở cỏc vựng cao, vựng sõu, vựng xa.

- Tăng nhanh sản xuất nụng sản hàng hoỏ, phỏt huy lợi thế so sỏnh đó tạo lập đƣợc, đẩy mạnh và nõng cao cỏc hoạt động xuất khẩu nụng sản đạt từ 9-10 tỷ USD.

- Nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dõn cƣ nụng nghiệp và nụng thụn.

- Bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi giảm nhẹ thiờn tai để phỏt triển bền vững.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)