Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam (Trang 28)

Ngành nụng nghiệp là ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dõn. Bất cứ một quốc gia nào trong chiến lƣợc phỏt triển kinh tế của mỡnh cũng đều hết sức quan tõm tới chiến lƣợc phỏt triển nụng nghiệp. Thụng qua nghiờn cứu kinh nghiệm phỏt triển nụng nghiệp của cỏc quốc gia trờn thế giới sẽ giỳp ớch cho Việt Nam rất nhiều bài học trong chiến lƣợc phỏt triển nền nụng nghiệp của mỡnh. Cú thể tổng kết và đƣa ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong tiến trỡnh phỏt triển nền nụng nghiệp theo hƣớng bền vững:

Thứ nhất, xỏc định đỳng mối quan hệ giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp

trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ đất nƣớc. Cụng nghiệp và nụng nghiệp là hai ngành kinh tế xƣơng cốt của nền kinh tế quốc dõn. Đõy là hai ngành trực tiếp tạo ra của cải vật chất. Trong chiến lƣợc phỏt triển kinh tế của mỡnh, quốc gia nào cũng đặt vấn đề cụng nghiệp lờn hàng đầu. Ngành cụng nghiệp sẽ là ngành tạo ra đƣợc bƣớc đột phỏ, thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển. Đõy là một quan điểm đỳng, tuy nhiờn trong khi phỏt triển ngành cụng nghiệp thỡ yờu cầu chỳng ta phải coi trọng nụng nghiệp. Nếu khu vực nụng nghiệp khụng phỏt triển thỡ trƣớc hết nú sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới toàn bộ dõn cƣ sống trong khu vực nụng nghiệp, nụng thụn, sau đú là ảnh hƣởng tới sự ổn định về kinh tế, xó hội trờn phạm vi toàn xó hội. Kinh nghiệm của cỏc quốc gia đó cho thấy việc xỏc định đỳng mối quan hệ giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp trong quỏ trỡnh cụng

nghiệp hoỏ đất nƣớc cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng. Dự cho nền khoa học - cụng nghệ của thế giới cú phỏt triển nhƣ thế nào thỡ cũng khụng thể xoỏ bỏ vai trũ của ngành nụng nghiệp. Nụng nghiệp và cụng nghiệp là hai ngành cú mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo điều kiện và thỳc đẩy nhau cựng phỏt triển. Do vậy, trong chiến lƣợc phỏt triển kinh tế núi chung cần phải chỳ trọng phỏt triển cả cụng nghiệp và nụng nghiệp.

Riờng đối với Việt Nam, việc xỏc định đỳng mối quan hệ trong phỏt triển cụng nghiệp và nụng nghiệp cú ý nghĩa quan trọng. Xuất phỏt điểm phỏt triển kinh tế của Việt Nam là một nƣớc nụng nghiệp, cú tới trờn 70% dõn cƣ sống ở khu vực nụng nghiệp. Do đú trong chiến lƣợc phỏt triển kinh tế của mỡnh nếu chỳng ta khụng phỏt triển hài hoà đƣợc giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp thỡ nền kinh tế cú nguy cơ rơi vào tỡnh trạng mất ổn định, thiếu tớnh cõn bằng tổng thể. Thực tiễn đó chứng minh điều này, khi trƣớc đổi mới trong đƣờng lối phỏt triển kinh tế Việt Nam chỉ chỳ trọng vào phỏt triển cụng nghiệp nặng, khu vực nụng nghiệp ớt đƣợc quan tõm đó dẫn đến tỡnh trạng thiếu lƣơng thực - thực phẩm, đời sống của toàn bộ dõn cƣ vụ cựng khú khăn. Hiện nay trong việc phỏt triển ồ ạt cỏc khu cụng nghiệp cũng đang đẩy một bộ phận dõn cƣ bị mất đất sản xuất nụng nghiệp rơi vào tỡnh trạng thiếu việc làm, đời sống khú khăn, làm nẩy sinh những vấn đề xó hội rất khú giải quyết.

Từ kinh nghiệm của cỏc nƣớc, trờn cơ sở những vấn đề thực tiễn của Việt Nam việc xỏc định đỳng mối quan hệ giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nƣớc là bài học hết sức cú ý nghĩa.

Thứ hai, cần đầu tƣ thớch đỏng cho khu vực nụng nghiệp, nụng thụn.

Khu vực nụng nghiệp, nụng thụn là khu vực kộm phỏt triển nhất so với cỏc khu vực khỏc về mọi mặt. Từ trƣớc đến nay, do yờu cầu của quỏ trỡnh tăng trƣởng kinh tế hầu hết cỏc quốc gia đều giành phần lớn cỏc nguồn vốn đầu tƣ cho cụng nghiệp và dịch vụ. Phần vốn đầu tƣ cho khu vực nụng nghiệp, nụng thụn là rất hạn chế. Trong khi đú đõy lại là ngành đũi hỏi vốn lớn, thời gian đầu tƣ lõu dài. Việc thiếu cụng bằng trong đầu tƣ phỏt triển đó làm cho nụng nghiệp vốn lạc hậu lại càng trở lờn lạc hậu hơn. Do vậy, từ những bài học kinh nghiệm của cỏc nƣớc rỳt ra cho Việt Nam bài học: cần phải cú những cơ chế chớnh sỏch

đầu tƣ một cỏch hợp lý, hiệu quả cho khu vực nụng nghiệp, nụng thụn, nhất là đầu tƣ cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn.

Thứ ba, phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn gắn với bảo vệ tài nguyờn mụi

trƣờng. Ngành nụng nghiệp là ngành cú liờn quan trực tiếp tới cỏc điều kiện tài nguyờn mụi trƣờng. Cụ thể ở đõy đú là quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp liờn quan trực tiếp tới cỏc yếu tố tài nguyờn nhƣ đất, nƣớc, rừng, thuỷ hải sản…Bờn cạnh đú khu vực nụng nghiệp, nụng thụn là khu vực cú trỡnh độ dõn trớ thấp. Do trỡnh độ khoa học kỹ - thuật cũn lạc hậu, trỡnh độ nhận thức của ngƣời sản xuất cũn hạn chế nờn trong quỏ trỡnh sản xuất, cỏc yếu đầu vào của sản xuất đó bị sử dụng một cỏch thiếu tổ chức, thiếu khoa học. Cụ thể ở đõy đú là sự ụ nhiễm của nguồn nƣớc, sự suy thoỏi của đất nụng nghiệp do lạm dụng hoỏ chất, diện tớch rừng giảm do chặt phỏ để lấy đất trồng cõy cụng nghiệp, sự cạn kiệt của cỏc nguồn lợi thuỷ sản do khai thỏc quỏ mức với những phƣơng tiện đỏnh bắt mang tớnh huỷ diệt. Hậu quả của những vấn đề trờn đang tỏc động trực tiếp ngay tới toàn bộ khu vực nụng nghiệp, nụng thụn: diện tớch đất hoang hoỏ, rừng trọc cú diện tớch ngày càng tăng, sản luợng đỏnh bắt thuỷ hải sản gần bờ cú xu hƣớng giảm. Chớnh vỡ vậy việc phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn gắn với bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn cú ý nghĩa quan trọng. Bảo vệ tài nguyờn mụi trƣờng chớnh là bảo vệ sự phỏt triển bền vững của ngành nụng nghiệp.

Thứ tư, phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn gắn liền với vấn đề xoỏ đúi, giảm nghốo, nõng cao mức sống của cƣ dõn nụng thụn. Đối với Việt Nam, khu vực nụng nghiệp, nụng thụn là khu vực tập trung tới trờn 70% dõn cƣ. Khụng chỉ cú riờng Việt Nam mà hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới, khu vực nụng nghiệp vẫn là khu vực phỏt triển chậm nhất, đời sống của cƣ dõn nụng thụn phần lớn vẫn ở tỡnh trạng nghốo đúi so với mỗi quốc gia. Tuy nhiờn để vƣợt qua vũng luẩn quẩn nghốo đúi ở khu vực nụng nghiệp là hết sức khú khăn. Cựng với sự

phỏt triển của nền kinh tế, khu vực nụng thụn đang rơi vào tỡnh trạng “nghốo đi

tương đối”. Đời sống khú khăn, cựng với sự gia tăng của nghốo đúi sẽ là sự gia

tăng của hàng loạt cỏc tệ nạn xó hội gõy mất ổn định khụng chỉ khu vực nụng nghiệp, nụng thụn mà nú tạo ra ỏp lực đố nặng lờn nền kinh tế quốc dõn. Để giải quyết đƣợc vấn đề đú thỡ khụng cũn con đuờng nào khỏc là phải tập trung cỏc nguồn lực để vực dậy sự phỏt triển của khu vực nụng nghiệp, nụng thụn. Việc

phỏt triển khu vực nụng nghiệp, nụng thụn phải nhằm thực hiện đƣợc mục đớch cao nhất đú là xoỏ đúi giảm nghốo, nõng cao mức sống của dõn cƣ. Chỉ khi đú sự phỏt triển mới thực sự bền vững.

Thứ năm, phỏt triển kinh tế nụng nghiệp phải phự hợp với quy luật của

thị trƣờng.

Ngành nụng nghiệp đƣợc coi là một ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dõn. Do đú cỏc sản phẩm của nụng nghiệp phải đƣợc coi là hàng hoỏ. Thực tiễn đó chứng minh, Trung Quốc và Thỏi Lan đó thƣơng mại húa cỏc sản phẩm nụng nghiệp rất thành cụng. Việc đƣa sản phẩm nụng nghiệp ra thị trƣờng sẽ gúp phần thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp phỏt triển. Với nền nụng nghiệp tự cung, tự cấp cỏc sản phẩm làm ra chỉ đủ để đỏp ứng nhu cầu của bản thõn ngƣời sản xuất. Nhƣng đối với nền kinh tế thị trƣờng, mọi sản phẩm sản xuất ra đều phải tuõn theo sự tỏc động của cỏc quy luật kinh tế trong nền kinh tế. Việc tuõn theo quy luật của thị trƣờng sẽ gúp phần thỳc đẩy hoạt động sản xuất và lƣu thụng cỏc sản phẩm nụng nghiệp phỏt triển. Ngoài ra nú cũn gúp phần thỳc đẩy việc nõng cao năng suất lao động trong sản xuất nụng nghiệp.

Xuất phỏt từ thực tiễn Việt Nam đi lờn từ một nƣớc nụng nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất của cụng nghiệp hầu nhƣ chƣa cú gỡ. Do đú muốn phỏt triển kinh tế bắt buộc chỳng ta phải xuất phỏt từ nụng nghiệp. Tuy nhiờn nếu với nền nụng nghiệp thủ cụng, lạc hậu, khộp kớn thỡ sẽ rất khú phỏt triển. Trƣớc những vấn đề thực tiễn đú, một trong những bƣớc phỏt triển đột phỏ trong chiến lƣợc phỏt triển kinh tế của mỡnh, Việt Nam đó phỏt triển và đƣa ngành nụng nghiệp dần dần trở thành nền nụng nghiệp mang tớnh chất hàng hoỏ. Hiện nay cỏc sản phẩm nụng nghiệp của Việt Nam sản xuất ra chiếm tỷ trọng lớn trờn thị trƣờng quốc tế nhƣ gạo, hồ tiờu, cao su, cà phờ…và đó mang lại nguồn ngoại tệ lớn để làm cơ sở thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc. Tuy nhiờn về cơ bản sản xuất nụng nghiệp của Việt Nam vẫn cũn mang tớnh chất thủ cụng, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu ở dạng thụ nờn giỏ trị xuất khẩu khụng cao. Hoạt động sản xuất chƣa thực sự tuõn theo cỏc quy luật của thị trƣờng. Do đú việc xỏc định bài học kinh nghiệm phỏt triển kinh tế nụng nghiệp phải gắn với cỏc quy luật của thị trƣờng là bài học cú ý nghĩa quan trọng đối với việc phỏt triển một nền nụng nghiệp bền vững.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NễNG NGHIỆP THEO XU HƢỚNG BỀN VỮNG Ở NƢỚC TA

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam (Trang 28)