Thành cụng

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam (Trang 76)

Trong 20 năm đổi mới, thắng lợi rừ rệt nhất của nụng nghiệp Việt Nam là tạo ra và duy trỡ đƣợc một quỏ trỡnh tăng trƣởng sản xuất với tốc độ nhanh, trong thời gian dài. Đõy là tiền đề hết sức quan trọng cho một nền kinh tế nụng nghiệp bắt đầu cụng nghiệp hoỏ. Từ năm 1986 đến nay, giỏ trị sản xuất nụng nghiệp của Việt Nam tăng trƣởng trung bỡnh với tốc độ 4,06%/ năm. Nhờ đú, nõng cao thu nhập cho đa số dõn cƣ nụng thụn, tạo nền tảng vững chắc cho đổi mới kinh tế. Nụng nghiệp Việt Nam tăng trƣởng một cỏch bền bỉ trƣớc mọi xỏo trộn của thị trƣờng. Trong cỏc giai đoạn khủng hoảng ở trong và ngoài nƣớc, sự tăng trƣởng của nụng nghiệp nhƣ một tấm đệm che đỡ những biến động, tạo thăng bằng cho nền kinh tế.

Bảng 21: Tốc độ tăng trƣởng ngành nụng nghiệp qua cỏc năm

(Theo cỏch chia ngành của Việt Nam, giỏ so sỏnh năm 1994)

Đơn vị: %

Năm Tốc độ tăng trƣởng Tăng, giảm

1995 4,80 - 1996 4,40 - 0,40 1997 4,32 - 0,08 1998 3,53 - 0,80 1999 5,23 1,71 2000 4,63 - 0,60 2001 2,98 - 1,65 2002 4,17 1,19 2003 3,62 - 0,55 2004 3,50 - 0,12 2005 3,70 -

Nguồn : Niờm giỏm thống kờ cỏc năm từ 1995 - 2005

Cuối thập kỷ 1990, xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế chõu Á. Ở Việt Nam tăng trƣởng của cụng nghiệp và dịch vụ đều giảm nhƣng nhờ cú nụng nghiệp tăng trƣởng cao nờn mức tăng trƣởng chung của toàn bộ nền kinh tế vẫn đƣợc duy trỡ, gúp phần quan trọng bảo đảm ổn định xó hội và chớnh trị đất nƣớc. Bài học đƣợc rỳt ra từ nhiều nƣớc trong cuộc khủng hoảng lần này là : nếu một nƣớc cú lĩnh vực nụng nghiệp phỏt triển thỡ khi xảy ra khủng hoảng, lao động dƣ thừa

từ thành phố cú thể lựi về nụng thụn kiếm sống, sản xuất đủ lƣơng thực và xuất khẩu nụng sản sẽ gúp phần quan trọng làm giảm gỏnh nặng cho nền kinh tế, nhờ đú sẽ nhanh chúng đƣa đất nƣớc ra khỏi khủng hoảng.

2.3.1.2. Đảm bảo an ninh lương thực, đỏp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của nhõn dõn

Năm 1988 ở miền Bắc, khoảng 39,7% số hộ nụng nghiệp ở 21 tỉnh thành bị nghốo đúi. Chớnh sỏch đổi mới đó tạo nờn sự thần kỳ, năm 1989 sản lƣợng lƣơng thực tăng lờn hơn 21 triệu tấn, bỡnh quõn lƣơng thực đầu ngƣời tăng trở lại và vƣợt qua mức 300kg/ngƣời của thời kỳ 1955-1958 (ở miền Bắc), Việt Nam bắt đầu tiến hành xuất khẩu gạo với số lƣợng 1,4 triệu tấn và suốt 10 năm sau đú, sản lƣợng lƣơng thực mỗi năm tăng trờn 1 triệu tấn, lƣợng gạo xuất khẩu năm sau cao hơn năm trƣớc. Năm 2007 tổng sản lƣợng lƣơng thực cú hạt đạt 40,17 triệu tấn, xuất khẩu đƣợc 3,9 triệu tấn lỳa gạo.

Giải quyết đƣợc vấn đề an ninh lƣơng thực, thực phẩm là bƣớc đột phỏ quan trọng của quỏ trỡnh đổi mới kinh tế ở Việt Nam, mở đƣờng cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nụng nghiệp và phỏt triển cỏc ngành phi nụng nghiệp. Theo cỏc nhà kinh tế thỡ vai trũ quan trọng nhất của nụng nghiệp trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ là cung cấp đủ lƣơng thực, thực phẩm. Khi lực lƣợng lao động đổ về đụ thị, mức lƣơng bỡnh quõn tăng, tạo nhu cầu tiờu dựng cao về lƣơng thực, thực phẩm. Để đảm bảo giỏ trị thực tế cho lƣợng tiền khổng lồ trả cho lao động, nền kinh tế cần đƣợc cung cấp ổn định khối lƣợng lớn lƣơng thực và nụng sản suốt quỏ trỡnh nền kinh tế lấy đà cất cỏnh. Nếu sản xuất nụng nghiệp đỏp ứng đủ nhu cầu ăn cho xó hội trong giai đoạn này, thỡ khi cụng nghiệp hoỏ thành cụng, dự lƣơng thực cú thiếu hụt, nền kinh tế cụng nghiệp hàng hoỏ cũng cú thể đỏp ứng đƣợc nhu cầu nhờ nụng sản nhập khẩu.

2.3.1.3. Hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung, tăng nhanh xuất khẩu

Nhiều vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung đƣợc hỡnh thành, nhƣ cỏc vựng lỳa ở đồng bằng sụng Cửu Long, đồng bằng sụng Hồng; vựng cà phờ ở Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ; vựng chố ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc; vựng cao su Đụng Nam Bộ; vựng cõy ăn quả ở Đụng Nam Bộ, đồng bằng sụng Cửu Long và

một số tỉnh Miền nỳi phớa Bắc; vựng rau Lõm Đồng, cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng; cỏc vựng mớa ở duyờn hải miền Trung, Khu IV cũ, Nam Bộ… tạo điều kiện thuận lợi cho việc ỏp dụng khoa học - kỹ thuật để thõm canh, gắn sản xuất nụng nghiệp với chế biến và tiờu thụ sản phẩm làm ra.

Trƣớc đổi mới, kim ngạch xuất khẩu nụng sản năm 1985 đạt khoảng 400 triệu USD, đến năm 2004 kim ngạch xuất khẩu nụng sản đạt khoảng 6,9 tỷ USD, năm 2007 tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nụng nghiệp đạt 12,6 tỷ USD chiếm tỷ trọng trờn 26% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. Việt Nam trở thành nƣớc xuất khẩu đứng thứ nhất về hồ tiờu (chiếm 23% thị phần thế giới), thứ nhất về cà phờ vối (chiếm 40% thị phần cà phờ vối), thứ hai về lỳa gạo (chiếm 13% thị phần), thứ hai về hạt điều (chiếm 9,5% thị phần).

Nhờ chuyển dịch cơ cấu sản xuất, giỏ trị sản phẩm làm ra trờn một đơn vị diện tớch tăng nhanh. Bỡnh quõn 1 ha đất nụng nghiệp năm 2001 làm ra giỏ trị 17,6 triệu đồng, 22 triệu đồng/ha năm 2004 và năm 2005 ƣớc đạt 25 triệu đồng. Tốc độ gia tăng giỏ trị đạt 5,9%, cao hơn tốc độ tăng sản lƣợng 4,3% của toàn ngành.

Bảng 22: Tỡnh hỡnh xuất khẩu nụng, lõm, thuỷ sản

Chỉ tiờu 2007 2007/2006 (%) Lƣợng (nghỡn tấn) Giỏ bỡnh quõn (USD) Kim ngạch (triệu USD) Lƣợng Kim ngạch Tổng kim ngạch xuất khẩu 48.378 121,5 Kim ngạch nụng, lõm, thuỷ sản 12.600 118,7 Mặt hàng chủ yếu - Thuỷ sản - - 3.790 - 112,9 - Gạo 4.500 300 1.455 96,9 114,0 - Cà phờ 1.194 1.547 1.854 121,7 152,3 - Rau qủa - - 300 - 115,8 - Cao su 720 1.944 1.400 101,7 108,9 - Hạt tiờu 86 3.921 282 73,7 148,1 - Nhõn điều 153 4.274 650 120,7 129,0 - Chố 114 1.140 131 108,0 118,7 - Đồ gỗ - - 2.350 - 1202,

Trong quỏ trỡnh này, nhờ ỏp dụng giống mới và tiến bộ kỹ thuật trong cả khõu canh tỏc và sau thu hoạch nờn lỳa gạo, cà phờ, hồ tiờu, cao su, một số loại cõy ăn quả…cung cấp cho thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc chất lƣợng tăng lờn. Gạo của Việt Nam cựng loại đó cú uy tớn về chất lƣợng khụng thua kộm so với gạo Thỏi Lan nờn giỏ cả chờnh lệch khụng đỏng kể (so với khoảng cỏch 20 - 30 USD/ tấn) khi Việt Nam mới bắt đầu xuất khẩu.

2.3.1.4. Đời sống của cư dõn nụng nghiệp được nõng lờn, giảm bớt khoảng cỏch chờnh lệch mức sống giữa thành thị và nụng thụn

Hiện nay cỏc hoạt động kinh tế nụng thụn, đặc biệt là sản xuất nụng nghiệp tạo ra hầu hết cụng ăn việc làm và tăng thu nhập cho phần lớn nhõn dõn. Theo Tổng cục thống kờ, từ năm 1990 đến năm 1997, mặc dự trong lĩnh vực cụng nghiệp, GDP tăng 12 - 14%/năm, nhƣng chỉ tăng đƣợc 200 nghỡn chỗ làm Trong khi đú, với mức tăng trƣởng bỡnh quõn 4 - 5%/năm lĩnh vực nụng nghiệp tăng thờm tới 2,9 triệu chỗ làm cho nhõn dõn. Giai đoạn 1997-1998 lĩnh vực nụng, lõm, ngƣ nghiệp tạo ra cụng ăn việc làm cho tới 66% lao động cả nƣớc. Thu nhập danh nghĩa của ngƣời dõn nụng thụn tăng 12% một năm trong thời kỡ 1992-1993 đến 1997- 1998, trong đú nụng nghiệp đúng gúp 81%. Trong những năm trƣớc mắt, nụng nghiệp tiếp tục là nguồn tạo việc làm quan trọng cho phần lớn lao động tăng thờm hằng năm của nƣớc ta.

Dựa trờn cơ sở việc làm, thu nhập của ngƣời nụng dõn cũng khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm. Sau nhiều năm tiến hành cải cỏch, thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời một năm của ngƣời dõn Việt Nam núi chung tăng mạnh từ năm 1996- 2006. Năm 2006 thu nhập đầu ngƣời cao gấp 2,8 lần năm 1996. Cựng với xu hƣớng tăng thu nhập cả nƣớc, thu nhập bỡnh quõn của cƣ dõn nụng thụn cũng tăng gần 300% trong vũng 10 năm (1996-2006). Nếu xột về khoảng cỏch tƣơng đối, thỡ thu nhập của cƣ dõn nụng thụn với cƣ dõn thành thị cú xu hƣớng giảm dần (năm 1996 : 2,7 lần, năm 2006 cũn 2,1 lần). Xu hƣớng giảm nghốo đó cú bƣớc chuyển biến rừ rệt, từ 66% năm 1993 xuống cũn 36% năm 2002 và theo chuẩn nghốo mới 2005 thỡ hiện nay tỷ lệ hộ nghốo của chỳng ta là 22% tổng số hộ cả nƣớc. Điều này đó phản ỏnh chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dõn nụng thụn đó cú đƣợc một bƣớc chuyển biến tớch cực.

Bảng 23 : Xu hƣớng giảm nghốo

Theo phần trăm 1993 1998 2002

Tỷ lệ hộ nghốo, quốc gia Nụng thụn

Dõn tộc thiểu số

58,1 37,4 28,9

66,4 45,5 35,6

86,4 75,2 69,3

Thiếu lƣơng thực, quốc gia Nụng thụn

Dõn tộc thiểu số

24,9 15,0 10,9

29,1 18,6 13,6

52,0 41,8 41,5

Khoảng cỏch giầu nghốo, quốc gia Nụng thụn

Dõn tộc thiểu số

18,5 9,5 6,9

21,5 11,8 8,7

34,7 24,2 22,8

Nguồn : Tổng cục thống kờ, Bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam, 2004

Bờn cạnh mức sống của ngƣời dõn nụng thụn đƣợc nõng lờn, hiện nay tớnh bền vững trong thu nhập của nụng dõn đƣợc nõng lờn. Cơ cấu đa dạng cỏc nguồn thu nhập là cơ sở quan trọng nhất để cú đƣợc tớnh bền vững trong thu nhập của ngƣời dõn.

Bảng 24: Đúng gúp của cỏc nguồn trong thu nhập hộ gia đỡnh nụng dõn Việt Nam qua cỏc năm 1993, 1998, 2002

Năm Thu nhập % trong thu nhập

1993 1998 2002 1993 1998 2002 1000đ/hộ/năm % Trồng trọt 3.249 5.065 4.923 47 46 38 Chăn nuụi 785 1.097 1.630 11 10 13 Thuỷ sản 214 310 243 3 3 2 Lõm nghiệp 137 380 1.201 3 3 9 Phi nụng nghiệp 1.309 1.941 1.205 19 18 9 Lƣơng, tiền cụng 539 982 1.932 8 9 15 T rợ cấp, 680 1.146 1.448 10 10 11 Khỏc 14 64 220 0 1 2 Tổng 6.928 10.985 12.803 100 100 100

Nguồn: Tổng cục thống kờ, Điều tra mức sống dõn cư cỏc năm 1993, 1998, 2002 2.3.1.5. Từng bước xõy dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội phục vụ cho việc xõy dựng nền nụng nghiệp bền vững

Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật là bộ phận quan trọng trong hệ thống kết cấu hạ tầng nụng thụn. Hệ thống này bao gồm toàn bộ những yếu tố vật chất, cỏc cơ sở vật chất phục vụ yờu cầu phỏt triển cỏc ngành kinh tế nụng thụn. Bao gồm hệ thống thuỷ lợi, hệ thống giao thụng, hệ thống điện, hệ thống thụng tin liờn lạc…

Hiện nay cả nƣớc cú hệ thống thuỷ lợi với nhiều loại cụng trỡnh rất phong phỳ: 800 hồ đập lớn, 2000 trạm bơm, cụng suất tƣới 230.000 kw. Hệ thống thuỷ lợi đảm bảo tƣới cho 5,8 triệu ha lỳa, 600.000 ha rau mầu. Để quản lý vận hành hệ thống thuỷ lợi phục vụ phỏt triển nụng nghiệp, Nhà nƣớc đó cho thành lập 300 cụng ty, xớ nghiệp thuỷ nụng, sau khi sắp xếp lại theo Nghị định 388/CP cũn lại 138 doanh nghiệp với 20.000 cỏn bộ cụng nhõn trong đú cú 2.000 kỹ sƣ. Trong cụng tỏc phũng chống lụt bóo, hệ thống đờ điều cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phỏt triển nụng nghiệp và đời sống ở nụng thụn. Hiện nay cả nƣớc cú 57 tuyến đờ sụng với 5.716 km đờ, 1.100 cống dƣới đờ và 2.700 km đờ bao.

Hệ thống đƣờng giao thụng là hệ thống hạ tầng đặc biệt quan trọng đối với phỏt triển kinh tế - xó hội. Sự phỏt triển hệ thống giao thụng quốc gia nối liền cỏc vựng kinh tế - xó hội khỏc nhau với cỏc trung tõm kinh tế - xó hội của cả nƣớc, sẽ cú tỏc động lớn tới sự phỏt triển của cỏc vựng nụng thụn. Hệ thống giao thụng thuận lợi sẽ gúp phần nhanh chúng đƣa sản phẩm tới tay ngƣời tiờu dựng một cỏch nhanh nhất. Cỏc sản phẩm nụng nghiệp cú đặc điểm chung là thời gian bảo quản là rất ngắn. Do đú nếu khụng cú giao thụng thuận lợi thỡ rất khú khăn cho việc sản xuất, tiờu thụ. Trong những năm qua mạng lƣới giao thụng nụng thụn của Việt Nam đó từng bƣớc đƣợc xõy dựng, sửa chữa, nõng cấp. Hiện nay cả nƣớc cú 179.107 km đƣờng bộ, trong đú 31.264 km đƣờng huyện, 91.216 km đƣờng xó ụtụ cú thể đi đƣợc và 35.700 km đƣờng sụng. Đến nay trong 61 tỉnh thành phố đó cú 30 tỉnh, thành phố hoàn thành đƣờng ụtụ tới 100% số xó.

Hệ thống điện nụng thụn là cơ sở vật chất làm nền tảng cho việc cung cấp điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dõn. Đến năm 1994 nƣớc ta đó xõy dựng đƣợc hệ thống điện quốc gia thống nhất, với tổng cụng suất khoảng 4000 Mw, trong đú thuỷ điện chiếm 67,4%. Ở nụng thụn đến năm 2006 đó cú 98% số xó cú điện, số hộ dựng điện chiếm 90% số hộ nụng thụn, trong đú vựng đồng bằng

sụng Hồng với tỷ lệ gần 90%. Hiện nay điện cung cấp cho nụng thụn chủ yếu phục vụ cho hoạt động tƣới tiờu, chế biến nụng sản…

Trong điều kiện xó hội hiện đại, thụng tin là yếu tố cú vai trũ to lớn và nhiều khi cú ảnh hƣởng quyết định tới sự phỏt triển kinh tế - xó hội và văn hoỏ. Xõy dựng và phỏt triển hệ thống thụng tin hoàn chỉnh và hiện đại là một nhiệm vụ trọng yếu trong xõy dựng, phỏt triển hạ tầng đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh hỡnh thành một nền nụng nghiệp bền vững. Đến nay, hệ thống bƣu điện đó phục vụ 78% dõn cƣ nụng thụn. Tất cả cỏc huyện đó cú điện thoại nội hạt, trong đú cú 332 huyện cú điện thoại tự động, 92% huyện cú tổng đài điện thoại. Mạng lƣới truyền thanh, truyền hỡnh đó phủ súng hầu khắp tới cỏc vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xa. Hệ thống thụng tin đang gúp phần đƣa những kiến thức khoa học nụng nghiệp đến với ngƣời nụng dõn một cỏch nhanh nhất, hiệu quả nhất.

Bờn cạnh việc xõy dựng hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng vật chất, là việc xõy dựng hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng xó hội. Những yếu tố thuộc về kết cấu hạ tầng xó hội là những yếu tố liờn quan trực tiếp tới cỏc vấn đề dõn sinh, phỏt triển nguồn lực con ngƣời và vỡ vậy cú ý nghĩa trong phỏt triển dài hạn. Quan trọng nhất là hệ thống cơ sở hạ tầng giỏo dục và hệ thống cơ sở hạ tầng y tế.

Bảng 25: Một số chỉ tiờu về kết cấu hạ tầng ở nụng thụn của cả nƣớc

Chỉ tiờu 1998 1999 2006

Tổng số xó 8.883 8.917 9.073

Tỷ lệ xó cú điện (%) 82,9 85,8 98,90

Tỷ lệ xó cú đƣờng ụtụ đến xó (%) 91,6 92,9 96,90

Tỷ lệ xó cú trƣờng tiểu học (%) 98,9 98,8 99,2

Trong đú: Xõy bằng gạch, ngúi (%) 86,5 89,3 90,1

Tỷ lệ xó cú trạm y tế (%) 97,7 98,0 99,3

Nguồn : Niờn giỏm thống kờ, 1998, 1999 và Kết quả điều tra nụng nghiệp năm 2006

Đối với hệ thống cơ sở hạ tầng giỏo dục: đến năm 2006 trong tổng số 9.073 xó cả nƣớc cú 88,2% số xó cú lớp mẫu giỏo, 99,2% số xó cú trƣờng tiểu học, 90,79% số xó cú trƣờng trung học cơ sở. Số học sinh đến trƣờng phổ thụng hằng năm khoảng

22 triệu em. Ở khu vực nụng thụn đó từng bƣớc hoàn thành phổ cập tiểu học, đang từng bƣớc phổ cập trung học cơ sở.

Năm 2006, cả nƣớc cú 9.013 xó cú trạm y tế, chiếm 99,34% số xó. Trạm y tế cỏc xó đó bƣớc đầu thực hiện thành cụng trong việc chăm súc sức khoẻ ban đầu cho nhõn dõn. Ngoài ra, trong nụng thụn đó hỡnh thành và phỏt triển hệ thống y tế tƣ nhõn gồm cả đụng y và tõy y cũng gúp phần khụng nhỏ vào việc bảo vệ và chăm súc sức khoẻ cho dõn cƣ nụng thụn.

2.3.1.6. Những thành tựu về nghiờn cứu và ứng dụng khoa học, cụng nghệ trong quỏ trỡnh phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)