Đảm bảo giữ vững được nhịp độ tăng trưởng ổn định và cú hiệu quả trong thời gian dà

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam (Trang 40)

2.2.1.1. Tỡnh hỡnh phỏt triển sản xuất nụng nghiệp trong thời gian qua

Cụng cuộc đổi mới kinh tế do Đảng ta khởi xƣớng và lónh đạo trong hơn

20 năm qua (năm 1986) đó mang lại cho đất nƣớc những biến đổi hết sức sõu sắc trờn nhiều lĩnh vực, trong đú cú nụng nghiệp. Những thành tựu mà sự nghiệp đổi mới trong nụng nghiệp đem lại khụng những cú tỏc động sõu sắc và mạnh mẽ đến sự phỏt triển của nụng nghiệp, nụng thụn, đến cuộc sống của ngƣời dõn khu vực, mà cũn gúp phần quan trọng vào việc ổn định kinh tế - xó hội của đất nƣớc.

Qua 20 năm tiến hành cụng cuộc đổi mới, ngành nụng nghiệp Việt Nam đó cú bƣớc phỏt triển liờn tục. Trong suốt 10 năm (1989-1999) tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn đạt 4,3%/năm và từ năm 2000 đến nay tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn đạt 5,12%/năm.

Bảng 3: Tốc độ tăng trƣởng của ngành nụng nghiệp

Chỉ tiờu

Tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn (% năm) 1986 - 1990 1991- 1995 1996 - 2000 2000 - 2006 1986 - 2006 Giỏ trị sản xuất 3,59 6,13 6,75 5,12 5,55 Nụng nghiệp 3,35 5,89 6,38 3,89 5,4 Lõm nghiệp 4,19 0,26 3,23 1,07 2,26 Thuỷ sản 5,04 10,70 10,00 12,25 9,23 Nguồn: Tổng cục thống kờ, 1986 - 2006

Việc duy trỡ đƣợc tốc độ tăng trƣởng liờn tục trong nhiều năm là một thành cụng lớn của ngành nụng nghiệp. Ngành sản xuất nụng nghiệp là một ngành cú tớnh chất rất đặc thự, hoạt động sản xuất chịu nhiều sự tỏc động của cỏc điều kiện thời tiết, khớ hậu. Thụng thƣờng thỡ ngành nụng nghiệp là ngành cú sự thiếu ổn định nhất, thƣờng xuyờn biến động. Trong khi đú diện tớch đất để sản xuất nụng nghiệp cú xu hƣớng ngày càng giảm xuống, điều này ảnh hƣởng trực tiếp tới sản lƣợng của ngành nụng nghiệp. Việc Việt Nam duy trỡ đƣợc tốc độ tăng trƣởng liờn tục đó gúp phần thoả món đƣợc nhu cầu tiờu dựng trong nƣớc, đảm bảo an ninh lƣơng thực và dƣ thừa để xuất khẩu. Năm 1992 tổng giỏ trị toàn ngành nụng nghiệp ƣớc đạt 49.061 tỷ VNĐ và đến năm 2002 tổng giỏ trị toàn ngành nụng nghiệp đạt 145.021 tỷ VNĐ. Đến hết năm 2005, sản lƣợng lƣơng thực cú hạt của cả nƣớc đạt hơn 39,5 triệu tấn, nõng mức lƣơng thực cú hạt bỡnh quõn đầu ngƣời từ 444 kg năm 2000 lờn 490 kg năm 2005. Đảm bảo

đƣợc an ninh lƣơng thực là một chỉ tiờu rất quan trọng để một nƣớc đang phỏt triển cú thể thực hiện đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ. Trong vũng 10 năm, từ 1996- 2005, sản xuất lƣơng thực tăng thờm hơn 13 triệu tấn, mỗi năm tăng hơn 1 triệu tấn, nhƣng tốc độ tăng trƣởng đó chậm lại, đạt mức tăng trƣởng 2,75% năm (giai đoạn 2001-2005) thấp hơn mức tăng 4,23% năm (cả giai đoạn 1996-2005).

Đối với ngành sản xuất lƣơng thực - thực phẩm, thành tựu nổi bật nhất của sự tăng trƣởng giai đoạn 2001-2005 là khắc phục đƣợc tỡnh trạng độc canh cõy lỳa, đó thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng mựa vụ, giỏ trị sản xuất thu đƣợc trờn 1 ha đất nụng nghiệp đó tăng từ 17 triệu đồng (năm 2000) lờn 24 triệu đồng (năm 2005), riờng ở đồng bằng sụng Hồng và đồng bằng cụng Cửu Long đạt xấp xỉ 40 triệu/ ha. Diện tớch đạt từ 50 triệu đồng/ ha đó từ 10% tăng lờn 20%. Trong khi diện tớch đất trồng lỳa giảm mạnh cả về tuyệt đối lẫn tƣơng đối, từ 4,46 triệu ha năm 2000 xuống cũn 4,16 triệu ha năm 2005 thỡ sản lƣợng lỳa lại cú sự tăng trƣởng mạnh mẽ, năm 2005 sản lƣợng lỳa cả nƣớc ƣớc đạt 35,79 triệu tấn, tăng hơn 3,2 triệu tấn so với năm 2000 (32, 53 triệu tấn).

Từ năm 2000 đến hết năm 2005 ngành chăn nuụi đạt tốc độ tăng trƣởng khỏ, cao nhất là năm 2005 đạt 11,6% và tăng thấp nhất là năm 2004 đạt 2,3%.

Đối với ngành lõm nghiệp, tốc độ tăng trƣởng trong thời gian qua ở mức khỏ khiờm tốn. Năm 2005, tốc độ tăng trƣởng lõm nghiệp chỉ đạt 1,2%. Thành tựu nổi bật nhất đối với ngành lõm nghiệp là việc bảo tồn và phỏt triển đƣợc vốn rừng. Nếu nhƣ năm 1990 độ che phủ rừng là 27,7% thỡ đến năm 2000 là 33,2%, năm 2005 đạt 37,3%. Bỡnh quõn mỗi năm chỳng ta trồng mới đƣợc khoảng gần 200.000 ha.

Đối với ngành thuỷ sản, tốc độ tăng trƣởng khỏ cao và vững chắc. Năm 2005, sản lƣợng thuỷ sản cả nƣớc đạt hơn 3,4 triệu tấn, tăng gấp đụi sản lƣợng đạt đƣợc vào năm 2000 (1,6 triệu tấn). Ngoài việc gia tăng về sản lƣợng, thỡ diện tớch, sản lƣợng nuụi thuỷ sản nuụi trồng cũng luụn ở mức cao. So với năm 2000 thỡ đến năm 2005 nuụi trồng thuỷ sản đó tăng gấp rƣỡi diện tớch nuụi (960 ngàn ha so với 642 ngàn ha) và tăng gấp hơn hai lần về sản lƣợng (1.437 ngàn tấn so với 590 ngàn tấn).

Bảng 4: Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp theo giỏ thực tế phõn theo ngành hoạt động Đơn vị: Tỷ đồng Năm Tổng số Chia ra Trồng trọt Chăn nuụi Dịch vụ 1990 20666.5 16393.5 3701.0 572.0 1991 41892.6 33345.0 7500.3 1047.3 1992 49061.1 37539.9 10152.4 1368.8 1993 53929.2 40818.0 11553.2 1557.8 1994 64876.8 49920.7 13112.9 1843.2 1995 85507.6 66793.8 16168.2 2545.6 1996 92406.2 71989.4 17791.8 2625.0 1997 99352.3 77358.4 19287.0 2707.0 1998 114417.7 91226.4 20365.2 2826.1 1999 128416.2 101648.0 23775.2 2295.0 2000 129140.5 101043.7 24960.2 3136.6 2001 130177.6 101403.1 25501.4 3273.1 2002 145021.3 111171.8 30574.8 3274.7 2003 153955.0 116065.7 34456.6 3432.7 2004 172494.9 131551.9 37343.6 3599.4 2005 183342.4 134754.5 45225.6 3362.3 2006 197855.0 145807.7 48487.4 3559.9 Sơ bộ 20007 236516.0 174388.8 57741.7 4385.5

Nguồn: Tổng hợp niờn giỏm thống kờ giai đoạn 1990 - 2007

Việc ngành nụng nghiệp cú tốc độ tăng trƣởng liờn tục và tƣơng đối ổn

định cả về sản lƣợng và giỏ trị đó mở ra cơ hội cho việc gia tăng xuất khẩu cỏc sản phẩm nụng nghiệp. Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu cỏc sản phẩm nụng nghiệp của chỳng ta khụng ngừng tăng lờn quan cỏc năm. Năm 1984 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 400 triệu USD thỡ đến năm 2003 đạt khoảng 3 tỷ USD, năm 2005 đạt 5,8 tỷ USD. Việt Nam đó hỡnh thành lờn nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhƣ hồ tiờu, gạo, cà phờ, hàng thuỷ sản…Lấy một vớ dụ trong 16 năm xuất khẩu gạo (1989-2004) Việt Nam đó cung cấp ra thị trƣờng thế giới hơn 45,14 triệu tấn gạo, thu về cho đất nƣớc hơn 10,77 tỷ USD.

Khỏi quỏt bức tranh chung của nụng nghiệp Việt Nam trong những năm vừa qua đú là: nhịp độ tăng trƣởng liờn tục song vẫn tiềm ẩn những nguy cơ ảnh hƣởng tới sự phỏt triển bền vững lõu dài.

2.2.1.2. Tỡnh hỡnh khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn lực để đảm bảo sự phỏt triển ổn định và hiệu quả trong sản xuất nụng nghiệp

Trong nụng nghiệp cỏc yếu tố nguồn lực cú thể tồn tại dƣới hỡnh thỏi vật chất, bao gồm: đất đai, mỏy múc, thiết bị, giống cõy trồng...Nguồn lực sản xuất của nụng nghiệp cũng cú thể tồn tại dƣới hỡnh thỏi giỏ trị. Điều cần nhấn mạnh là cỏc yếu tố nguồn lực trong nụng nghiệp là những tài nguyờn quý hiếm và cú hạn. Xỏc định đỳng vai trũ của cỏc nguồn lực sẽ giỳp cho nụng nghiệp cú thể phỏt triển theo những mục tiờu đó định. Tốc độ tăng trƣởng và phỏt triển nụng nghiệp trƣớc hết phụ thuộc vào số lƣợng và chất lƣợng cỏc nguồn lực đƣợc huy động vào sản xuất. Cỏc nguồn lực là cú hạn song nhu cầu của con ngƣời là vụ hạn. Việc sử dụng tiết kiệm và cú hiệu quả cỏc yếu tố nguồn lực của sản xuất nụng nghiệp là một tất yếu khỏch quan đũi hỏi cỏc cơ sở nụng nghiệp phải coi trọng việc bảo vệ, sử dụng hợp lý, cú hiệu quả cỏc nguồn lực, hƣớng tới xõy dựng một nền nụng nghiệp bền vững.

a. Tỡnh hỡnh khai thỏc và sử dụng tài nguyờn đất trong nụng nghiệp.

Trong nụng nghiệp, ruộng đất là tƣ liệu sản xuất chủ yếu khụng thể thay thế đƣợc, ruộng đất vừa là đối tƣợng lao động vừa là tƣ liệu lao động

Đặc điểm của ruộng đất - tƣ liệu sản xuất chủ yếu trong nụng nghiệp :

• Ruộng đất vừa là sản phẩm của tự nhiờn vừa là sản phẩm của lao động. Đất đai vốn là sản phẩm của tự nhiờn, chỉ từ khi con ngƣời tiến hành khai phỏ đất đƣa vào sử dụng để tạo ra sản phẩm cho con ngƣời thỡ ruộng đất đó kết tinh lao động con ngƣời và đồng thời trở thành sản phẩm của lao động.

• Ruộng đất bị giới hạn về mặt khụng gian, nhƣng sức sản xuất của ruộng đất là khụng cú giới hạn. Nghĩa là mỗi đơn vị diện tớch đất đai nhờ tăng đầu tƣ vốn, sức lao động, đầu tƣ khoa học - cụng nghệ mới vào sản xuất mà sản phẩm đem lại trờn một đơn vị diện tớch ngày càng nhiều hơn.

• Ruộng đất cú vị trớ cố định và chất lƣợng khụng đồng đều.

• Ruộng đất - tƣ liệu sản xuất chủ yếu khụng bị hao mũn và đào thải khỏi quỏ trỡnh sản xuất, nếu sử dụng hợp lý thỡ ruộng đất sẽ cú chất lƣợng ngày càng tốt hơn.

Mặc dự cú vai trũ quan trọng nhƣng do một thời gian dài thực hiện việc quản lý và khai thỏc đất đai đó khụng cú hiệu quả. Luật Đất đai (năm 1993) ra đời đỏnh dấu bƣớc đổi mới căn bản về chớnh sỏch quản lý, sử dụng đất. Sự đổi mới trong

chớnh sỏch quản lý, sử dụng đất nụng nghiệp từ khi cú Luật Đất đai năm 1993 sau đú đƣợc sửa đổi, bổ sung vào cỏc năm 1998, 2001 và gần đõy nhất là Luật Đất đai năm 2003 đó đỏnh dấu một bƣớc tiến quan trọng trong việc xỏc định rừ quyền lợi, trỏch nhiệm và nghĩa vụ cơ bản của ngƣời đƣợc Nhà nƣớc giao quyền sử dụng đất.

Việc đổi mới đƣợc thực hiện qua những chủ trƣơng sau: • Giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; • Chớnh sỏch giỏ đất;

• Chớnh sỏch bồi thƣờng khi nhà nƣớc thu hồi đất; • Chớnh sỏch thuế sử dụng đất nụng nghiệp;

• Xỏc định cụ thể cỏc quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất nụng nghiệp. Từ những đổi mới trong chớnh sỏch đó tạo ra những bƣớc chuyển biến trong thực tiễn khai thỏc và sử dụng nguồn lực đất nụng nghiệp. Sự chuyển biến trong việc sử dụng nguồn lực đất đƣợc thể hiện ở cỏc mặt sau:

Thứ nhất, đối với hoạt động sử dụng đất nụng nghiệp.

Năm 1990, diện tớch đất nụng nghiệp là 6.933,214 ha chiếm 21% tổng diện tớch đất tự nhiờn, năm 1995 là 7.933,748 ha chiếm 24% tổng diện tớch đất tự nhiờn, năm 2000 là 9.394,97 ngàn ha, chiếm 28,38% tổng diện tớch đất tự nhiờn, năm 2002 là 9.406.783 ha chiếm 28,57% tổng diện tớch đất tự nhiờn. Theo Bỏo cỏo của Vụ đăng ký thống kờ đất đai - Bộ Tài nguyờn và Mụi trƣờng, tổng diện tớch đất nụng nghiệp phõn bổ theo cỏc vựng nhƣ sau: Vựng đồng bằng sụng Cửu Long cú 2.961.476 ha chiếm 31,48%; vựng miền nỳi trung du Bắc bộ là 1.448.013 ha chiếm 15,39%; vựng Đụng Nam Bộ là 1.408.481 ha chiếm 14,97%; vựng Tõy Nguyờn là 1.287.840 ha chiếm 13,695; vựng duyờn hải miền Trung là 827.569 chiếm 8,8%; vựng đồng bằng Bắc bộ và Bắc Trung bộ là 737.017 ha chiếm 7,83% và 736.387 ha chiếm 7,82% diện tớch đất nụng nghiệp cả nƣớc. Trong những năm gần đõy nhờ cỏc chớnh sỏch khai hoang, phục hoỏ những diện tớch bỏ hoang lõu nay nờn diện tớch đất nụng nghiệp đó đƣợc mở rộng và tăng liờn tục, năm 2000 so với năm 1990 đă tăng 2.412.131ha (34,79%); bỡnh quõn giai đoạn 1990-1995 tăng 200.101 ha/năm, giai đoạn 1995 2000 tăng 270.319 ha/năm. Năm 2002 so với năm 2000 tăng 61.438 ha, riờng vựng đồng bằng

Bắc bộ đất nụng nghiệp năm 2002 so với năm 1990 giảm 64.006 ha(7,99%). Lý do của sự giảm sỳt trờn là sự gia tăng của diện tớch đất ở, đất dành cho cỏc khu cụng nghiệp, xõy dựng đƣờng giao thụng. Ngoài vựng đồng bằng Bắc bộ cũn cỏc vựng khỏc đều tăng, vựng Tõy Nguyờn tăng 842.849 ha (189,4 %); vựng Đụng Nam Bộ tăng 603.501 ha (74,79%); vựng đồng bằng sụng Cửu Long, duyờn hải miền trung, miền nỳi trung Bắc bộ đều tăng, thấp nhất là vựng Khu IV tăng đƣợc 25.687 ha. Quỹ đất nụng nghiệp tăng lờn, trong đú chủ yếu là đất trồng cõy lõu năm, từ 604,74 ngàn ha năm 1985 tăng lờn 1.553,5 ngàn ha năm 1997, tăng 928,76 ngàn ha, bằng 253,28%. Điều đỏng lƣu ý là quỹ đất trồng lỳa giảm, trong 13 năm diện tớch đất trồng lỳa cả nƣớc giảm 97,06 ngàn ha, trong đú đồng bằng sụng Hồng giảm 51,54 ngàn ha.

Nhỡn một cỏch khỏi quỏt biến động về sử dụng đất nụng nghiệp đang diễn ra theo những chiều hƣớng cơ bản tớch cực, ngƣời sử dụng đất hƣớng tới thu nhập cao và hiệu quả theo phƣơng thức sản xuất hàng hoỏ. Nhờ cú quỏ trỡnh gia tăng diện tớch đất nụng nghiệp đó làm cho sản lƣợng nụng nghiệp tăng lờn qua cỏc năm. Giỏ trị canh tỏc trờn cỏc diện tớch đất nụng nghiệp khụng ngừng đƣợc nõng cao. Số diện tớch cõy hằng năm cú giỏ trị thấp đang giảm dần thay vào đú là diện tớch cõy lõu năm cú khả năng xuất khẩu với giỏ trị kinh tế cao. Trong quỏ trỡnh chuyển biến đú đó hỡnh thành nờn cỏc vựng sản xuất chuyờn canh nụng nghiệp.

Thứ hai, đối với hoạt động sử dụng đất lõm nghiệp

Nhỡn một cỏch khỏi quỏt thỡ trong nhiều thập kỷ qua việc quản lý, khai thỏc, sử dụng đất lõm nghiệp nhỡn chung cũn nhiều yếu kộm. Năm 1945 cả nƣớc cú 14,3 triệu ha rừng, độ che phủ chiếm 43,1%. Đến năm 1990 diện tớch rừng tự nhiờn chỉ cũn 8.723.287 ha, độ che phủ chỉ cũn 28,2%. Từ năm 2000 đến nay, nhờ chớnh sỏch và biện phỏp ngăn chặn khai thỏc rừng tự nhiờn, khoanh nuụi và bảo vệ rừng…nờn đó hạn chế đƣợc tỡnh trạng chặt phỏ rừng, diện tớch rừng ngày càng tăng lờn. Diện tớch rừng tăng chủ yếu ở cỏc tỉnh miền nỳi trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, duyờn hải Nam Trung Bộ. Ngƣợc lại cỏc tỉnh vựng đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng sụng Cửu Long, Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ diện tớch rừng giảm, tổng diện tớch giảm ở 4 vựng này là 624.496 ha.

Mặc dự đó đạt đƣợc những thành tựu song trờn thực tế tỡnh trạng khai thỏc, chặt phỏ rừng bừa bói vẫn cũn diễn ra ở nhiều nơi, việc trồng rừng mới cũn hạn chế. Diện tớch rừng cả nƣớc hiện nay khụng đỏp ứng đủ yờu cầu bảo vệ mụi trƣờng tự nhiờn và càng khụng đủ đỏp ứng nhu cầu khai thỏc lõm sản của nền kinh tế quốc dõn. Tỡnh trạng hạn hỏn, lũ lụt là nguy cơ đối với việc phỏt triển một nền nụng nghiệp bền vững ở nƣớc ta.

Bảng 5: Diện tớch rừng qua cỏc năm

Đơn vị tớnh: ha 1990 2000 2001 2002 2007 Tổng diện tớch rừng 9.395.189 11.575.027 11.822.984 12.026.352 12.739.632 Rừng tự nhiờn 8.723.273 9.774.483 9.909.972 9.989.593 10.188.200 Rừng trồng 671.916 1.800.544 1.913.012 2.036.759 2.551.432

Nguồn : Bỏo cỏo số liệu thống kờ đất đai giai đoạn 2000 - 2007.

Thứ ba, đối với vấn đề giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nụng nghiệp.

Theo số liệu của cuộc tổng kiểm kờ đất đai năm 2002, diện tớch đất sử dụng vào mục đớch nụng nghiệp trờn cả nƣớc là 9.406.783 ha, trong đú hộ gia đỡnh, cỏ nhõn quản lý sử dụng 8.172.587 ha, chiếm 85,75%, cỏc tổ chức kinh tế sử dụng 728.043 ha, chiếm 8.89 %, Uỷ ban nhõn dõn xó quản lý, sử dụng 370.854 ha chiếm 4,06%, cũn lại là cỏc tổ chức khỏc và liờn doanh nƣớc ngoài. So với năm 2000 diện tớch đất nụng nghiệp do hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng tăng 61.347 ha, trong khi đú đất nụng nghiệp do cỏc tổ chức kinh tế quản lý sử dụng giảm 111.265 ha, chủ yếu do cỏc nụng trƣờng quốc doanh giao cho chớnh quyền địa phƣơng để chớnh quyền địa phƣơng giao cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng.

Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nụng dõn đƣợc tiến hành một cỏch khẩn trƣơng, đến năm 2002, cả nƣớc đó hoàn thành việc giao đất nụng nghiệp cho hơn 11 triệu hộ nụng dõn và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất cho hơn 10 triệu hộ nụng dõn, chiếm 91,74% số hộ đƣợc giao đất với tổng

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)