Quản lý nhà nƣớc đối với kinh tế tƣ nhõn trờn địa bàn tỉnh Hà Tõy

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Tây thực trạng và giải pháp (Trang 78)

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước nhằm khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh, tỉnh Hà Tõy đó thực hiện đồng bộ nhiều biện phỏp, nhằm tạo điều kiện cho cỏc đơn vị thuộc khu vực kinh tế tư nhõn đầu tư sản xuất, kinh doanh phỏt triển. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tõy lần thứ IX cũng đề ra chủ trương quan tõm, khuyến khớch phỏt triển cỏc thành phần, loại hỡnh kinh tế trờn địa bàn. Bờn cạnh đú chớnh quyền tỡnh cũng đó đề ra nhiều chớnh sỏch cụ thể thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc hộ gia đỡnh.

Nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh, mụi trường thu hỳt đầu tư trong và ngoài nước, Tỉnh uỷ Hà Tõy đó ban hành Nghị quyết số 14/NQ-TU ngày 04 thỏng 06 năm 2005 về nõng cao năng lực cạnh tranh và cải thiện mụi trường đầu tư, kốm theo đú là Kế hoạch số 59/KH-TU để triển khai nghị quyết trờn. UBND tỉnh đó xõy dựng Chương trỡnh hành động và ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện. Trong thỏng 7/2005, tỉnh đó ban hành 7 quyết định về: quy chế thực hiện cơ chế một cửa; chớnh sỏch đầu tư; quy định,xõy dựng và quản lý cỏc cum, điểm cụng nghiệp; về trỡnh tự, thủ tục đăng ký kinh doanh,...Văn phũng UBND tỉnh đó thiết lập đường dõy điện thoại núng và hũm thư gúp ý phục vụ cỏc doanh nghiệp, chủ đầu tư.

Bờn cạnh cỏc chủ trương, biện phỏp nờu trờn, cỏc cơ quan quản lý nhà nước của Hà Tõy cũng tớch cực thực hiện tốt cỏc quy định của Luật doanh nghiệp: khụng ban hành, hay phục hồi cỏc giấy phộp khụng cần thiết; khụng đũi hỏi thờm hồ sơ; giấy tờ và cỏc thủ tục trỏi với Luật; khụng can thiệp hành chớnh trỏi thẩm quyền vào cụng việc kinh doanh, quản lý nội bộ của cỏc doanh nghiệp. Hà Tõy đó tổ chức được một số đợt tập huấn về Luật Doanh nghiệp cho cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh.

Để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp, cỏc hộ kinh doanh cỏ thể trong cỏc làng nghề cú mặt bằng sản xuất và nơi sản xuất tập trung, hiện nay tỉnh đó phờ duyệt và triển khai xõy dựng 9 khu cụng nghiệp, 23 cụm cụng nghiệp và 176 điểm cụng nghiệp làng nghề với tổng diện tớch 6.470 ha. Tỉnh hỗ trợ xõy dựng hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào, hệ thống điện, nước đến từng doanh nghiệp, hỗ trợ 30% chi phớ giải phúng mặt bằng (GPMB) trong hàng rào cho doanh nghiệp.

Việc tụn vinh, khen thưởng doanh nghiệp đạt thành tớch tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh, xõy dựng thương hiệu, tạo đươc cỏc sản phẩm và thương hiệu tiờu biểu, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước,... đó được tổ chức hằng năm.

Nhỡn chung, trong thời gian qua, cụng tỏc quản lý nhà nước về kinh tế tư nhõn đó được tăng cường, hiệu quả quản lý đó được nõng cao. Tuy nhiờn cũn tồn tại một số vấn đề cần được quan tõm giải quyết. Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước của địa phương trong quản lý doanh nghiệp cũn chưa chặt chẽ. Cụng tỏc “hậu kiểm” chưa đạt yờu cầu ( đơn cử: năm 2002 cú 32 doanh nghiệp khụng tỡm thấy địa chỉ). Nhiều doanh nghiệp vi phạm cỏc quy định của phỏp luật trong sản xuất kinh doanh nhưng khụng kịp thời xử lý. Việc triển khai cụng tỏc giải phúng mặt bằng tại cỏc khu, cụm, điểm cụng nghiệp cũn chậm và chưa cú sự nhất quỏn, kiờn quyết khiến cỏc doanh nghiệp tư nhõn thiếu mặt bằng sản xuất, mất cơ hội đầu tư.

2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HÀ TÂY

Sự phỏt triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhõn ở Hà Tõy thời gian vừa qua đó khơi dậy nguồn tiềm năng to lớn về đất đai tài sản, tiền vốn, sức lao động và trớ tuệ, kinh nghiệm của mọi tầng lớp nhõn dõn vào sản xuất kinh doanh gúp phần khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống đó nhiều năm khụng phỏt triển được do tỡnh hỡnh thị trường khu vực và quốc tế cú nhiều biến động cũng như do cơ chế, chớnh sỏch của nhà nước chưa thật sự thuận lợi để tạo điều kiện phỏt triển. Trong hơn 10 năm qua (đặc biệt từ khi cú Luật doanh nghiệp) khu vực kinh tế tư nhõn phỏt triển mạnh mẽ cả về số lượng, quy mụ và chất lượng, đó huy động được một nguồn lực to lớn của mọi tầng lớp dõn cư vào đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương. Sự phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn cũng gúp phần thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn, tạo ra lượng sản phẩm hàng hoỏ đa dạng, phong phỳ về chủng loại, mẫu mó, cú chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, cú giỏ trị xuất khẩu cao. Cỏc doanh nghiệp và hộ cỏ thể hoạt động đó tạo được việc làm thường xuyờn và thu nhập ổn định cho nhiều người lao động, thỳc đẩy việc thực hiện chương trỡnh xoỏ đúi, giảm nghốo, gúp phần quan trọng vào sự phỏt triển và tăng trưởng kinh tế của địa phương.

Tuy nhiờn, những kết quả nờu trờn là chưa tương xứng với tiềm năng thực cú của khu vực kinh tế này và với tiềm năng, lợi thế vốn cú của tỉnh Hà Tõy. Hoạt động của kinh tế tư nhõn thời gian qua cũn gặp nhiều khú khăn và hạn chế nhất định.

2.3.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn

Bờn cạnh những đúng gúp to lớn trong phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương, đỏnh giỏ tổng quỏt, khu vực kinh tế tư nhõn ở Hà Tõy cũn cú những hạn chế và khú khăn sau:

Thứ nhất: Quy mụ của cỏc đơn vị kinh tế tư nhõn nhỡn chung nhỏ bộ cả về phương diện sản xuất, vốn, lao động và doanh thu, sản xuất chủ yếu chạy theo nhu cầu của thị trường, cú tớnh chất ngắn hạn do đú mang nhiều yếu tố tự phỏt, hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh cũn hạn chế. Trỡnh độ cụng nghệ cũn lạc hậu, đặc biệt là đối với cỏc hộ sản xuất - kinh doanh cỏ thể. Khụng những lạc hậu về phương diện cụng nghệ, mà tuyệt đại đa số lao động của cỏc hộ này vẫn cũn là lao động thủ cụng chưa qua đào tạo.

Thứ hai: Sự hiểu biết về chủ trương, chớnh sỏch phỏp luật của Đảng và Nhà nước, trỡnh độ quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh và tay nghề của chủ doanh nghiệp và người lao động cũn thấp chưa tương xứng với yờu cầu thực tế đặt ra. Đa phần cỏc chủ doanh nghiệp vẫn cũn giản đơn và tuỳ tiện trong cụng tỏc quản trị doanh nghiệp, đặc biệt trong việc mở sổ và hạch toỏn kế toỏn.

Thứ ba: Thiếu chiến lược và kế hoạch kinh doanh là một điểm yếu của hầu hết cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn hiện nay ở nước ta núi chung và ở Hà Tõy núi riờng. Lập chiến lược và kế hoạch kinh doanh chưa phải là mối quan tõm hàng đầu của cỏc chủ sở hữu và nhà quản lý. Đối với hầu hết cỏc doanh nghiệp dõn doanh, kế hoạch nhiều khi chỉ là dự đoỏn trong đầu, khụng thể hiện ra thành bỏo cỏo, dự ỏn; kế hoạch chỉ là mục tiờu tổng quỏt như sản xuất, tiờu thụ, lợi nhuận cú thể được bao nhiờu; và nếu đạt được, thỡ thoả món với những gỡ đó cú. Vỡ vậy, khi thị trường biến động, kế hoạch dự tớnh khụng hoàn thành, họ lỳng tỳng, bị động, khụng biết rừ phải làm gỡ, ở khõu nào, bộ phận nào và như thế nào để đối phú với tỡnh hỡnh. Do kế hoạch chỉ là ước tớnh, tổng quỏt, khụng viết ra giấy, nờn thường khụng cú đỏnh giỏ hoặc khụng thể đỏnh giỏ được cỏc điểm mạnh yếu; khụng biết rừ chỗ nào, cụng việc nào đang kộm hiệu quả, hoặc cú thể làm tốt

hơn; vỡ vậy, khụng chủ động trong nỗ lực, cải tiến quản lý nõng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Thứ tƣ: Những hành vi vi phạm phỏp luật và đạo đức kinh doanh của một bộ phận trong khu vực kinh tế tư nhõn (mặc dự khụng phải là phổ biến) đó tạo ra một mụi trường kinh doanh khụng lành mạnh, mụi trường tõm lý xó hội khụng thuận lợi cho sự phỏt triển của chớnh khu vực này. Qua những hành vi đú, dư luận xó hội cú xu hướng cho rằng kinh tế tư nhõn là nguyờn nhõn của cỏc tiờu cực xó hội, là những rỏo cản lớn đối với sự phỏt triển của chớnh bản thõn khu vực kinh tế tư nhõn.

Thứ năm: Năng lực cạnh tranh của khu vực kinh tế tư nhõn núi chung cũn thấp, đặc biệt đối với khối doanh nghiệp. Điều này được thể hiện ở quy mụ doanh nghiệp tương đối nhỏ, trỡnh độ cụng nghệ thấp kộm, năng suất lao động thấp, khả năng tiếp cận thị trường yếu (đặc biệt thị trường xuất khẩu). Đõy là một trong những mặt tồn tại, yếu kộm đũi hỏi cỏc doanh nghiệp tư nhõn cựng với Nhà nước cần cú cỏc biện phỏp thỏo gỡ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng cao hiện nay.

* Nguyờn nhõn

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng nờu trờn cú nhiều, song cú thể túm lược ở một số điểm sau:

Thứ nhất: Cỏc yếu tố mang tớnh truyền thống được hỡnh thành qua một quỏ trỡnh lõu dài, bị chi phối bởi nhiều nhõn tố nờn rất khú thay đổi nhanh chúng để thớch nghi với điều kiện mới. Tõm lý bảo thủ, thúi quen sản xuất nhỏ, manh mỳn, kinh nghiệm kinh doanh ớt cộng với việc trải qua một thời kỳ dài trong cơ chế cũ với quan niệm kinh tế tư nhõn gắn liền với búc lột và tớnh tự phỏt đó làm cho xó hội định kiến và cỏi nhỡn thiếu thiện cảm về kinh tế tư nhõn.

Thứ hai: Định kiến xó hội đối với khu vực kinh tế tư nhõn núi riờng và cỏc thành phần kinh tế núi chung cũn nặng nề, gõy ỏp lực tõm lý xó hội và những rào cản vật chất và phi vật chất khú định lượng và

khú vượt qua cho sự phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn. Mặc dự chủ trương của Đảng và Nhà nước về phỏt triển kinh tế tư nhõn trong thời gian qua tương đối rừ ràng và nhất quỏn nhưng cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến của địa phương thực hiện chưa tốt; việc cổ vũ, động viờn và biểu dương cỏc doanh nhõn, đơn vị sản xuất, kinh doanh cú hiệu quả, đỳng phỏp luật, cú đúng gúp tớch cực vào phỏt triển kinh tế - xó hội được tiến hành chưa kịp thời.

Thứ ba: Tớnh đồng bộ và tớnh hiệu lực của hệ thống phỏp luật liờn quan đến kinh tế tư nhõn cũn thấp. Một số vấn đề được đặt ra trong Luật doanh nghiệp, nhưng chưa cú cỏc quy định cụ thể trong cỏc văn bản phỏp quy hướng dẫn để thực hiện. Ngay cả với hệ thống luật hiện cú cũng chưa đủ chế tài cần thiết đảm bảo thực thi cỏc quy định trờn thực tế, hoặc cú nhưng khụng cú người thực hiện, hoặc thực hiện khụng nghiờm. Điều này đó dẫn đến hiện tượng nhờn phỏp luật trong xó hội núi chung và đối với kinh tế tư nhõn núi riờng.

Thứ tƣ: Mụi trường, chớnh sỏch thu hỳt đầu tư của Hà Tõy thời gian qua mặc dự đó được cải thiện rất nhiều song nhỡn chung chưa cú sức hỳt thực sự đối với cỏc nhà đầu tư, đặc biệt là so với cỏc tỉnh, thành phố lõn cận. Cụng tỏc quy hoạch và giải phúng mặt bằng cỏc khu, cụm, điểm cụng nghiệp và tiểu thu cụng nghiệp cũn chậm và thiếu nhất quỏn làm tăng chi phớ đầu tư và mất cơ hội sản xuất kinh doanh đối với cỏc nhà đầu tư.

Thứ năm: Nhận thức chỉ đạo của cỏc cấp cỏc ngành cũn nhiều hạn chế, đặc biệt cụng tỏc quản lý Nhà nước chưa đồng bộ, chưa chặt chẽ, chưa tương xứng với yờu cầu thực tế. Hệ thống bộ mỏy quản lý Nhà nước từ tỉnh đến huyện đối với khu vực kinh tế tư nhõn cũn thiếu và yếu, việc phõn cụng trỏch nhiệm cho từng cơ quan, đơn vị chưa rừ ràng. Đặc biệt, sự phối hợp giữa cỏc ban, ngành chức năng quản lý sau đăng ký kinh doanh cũn lỏng lẻo, chưa đỏp ứng được với tỡnh hỡnh thực tế phỏt triển của khu vực kinh tế này.

Hoạt động kiểm tra, hậu kiểm mới chỉ đảm bảo yờu cầu phỏt hiện, xử lý chứ chưa đảm bảo yờu cầu ngăn chặn, đề phũng dẫn đến tỡnh trạng vi phạm phỏp luật trong kinh doanh vẫn xảy ra nhiều. Cỏc cơ quan quản lý Nhà nước khụng thường xuyờn nắm bắt được hiện trạng hoạt động của cỏc doanh nghiệp, đơn vị kinh tế trờn mọi lĩnh vực. Việc đảm bảo trật tự kỷ cương trong hoạt động của cỏc doanh nghiệp cũng khụng được duy trỡ thường xuyờn, khụng ổn định, phụ thuộc nhiều vào cỏc đợt kiểm tra cao điểm. Do đú, phỏp luật, chớnh sỏch của Nhà nước chưa trở thành nền tảng vững chắc, cơ bản cho việc xỏc lập ổn định, lõu dài trật tự kỷ cương trong kinh doanh.

Thứ sỏu: Sự lónh đạo của cấp uỷ Đảng đối với khu vực kinh tế tư nhõn cũng như vai trũ của cỏc đoàn thể xó hội và cỏc hiệp hội nghề nghiệp đó cú nhiều chuyển biến tớch cực song nhỡn chung mới dừng lại ở việc đề ra chủ trương, chưa cú cỏc biện phỏp cụ thể, hoạt động nhiều khi chỉ mang tớnh hỡnh thức. Theo số liệu điều tra của Cục Thuế Hà Tõy năm 2001 đối với 394 doanh nghiệp thỡ chỉ cú 42 doanh nghiệp cú tổ chức chi bộ Đảng, bằng 10,6% với 557 Đảng viờn bằng 2,34% số lao động trong cỏc doanh nghiệp ; 50 doanh nghiệp cú tổ chức Cụng đoàn bằng 12,7% với số đoàn viờn 6.634 người, chiếm 27,3% số lao động trong cỏc doanh nghiệp. Do vậy chưa phỏt huy được vai trũ và sức mạnh của cỏc tổ chức trong việc phối kết hợp với ban giỏm đốc trong cụng tỏc quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh, cũng như việc tổ chức phỏt động những phong trào thi đua lao động sản xuất, phỏt huy sỏng kiến, cải tiến kỹ thuật, nõng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động.v.v.

Chƣơng 3

NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN Ở HÀ TÂY TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRấN ĐỊA BÀN HÀ TÂY TRONG THỜI GIAN TỚI

Hà Tõy cú lợi thế là nằm ở trung tõm khu vực đồng bằng sụng Hồng, tiếp giỏp với thủ đụ Hà Nội – trung tõm kinh tế và thương mại lớn của đất nước, thị trường rộng lớn thu hỳt nguồn hàng hoỏ, dịch vụ của cả vựng. Hệ thống hạ tầng về giao thụng vận tải của Hà Tõy tương đối phỏt triển, thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế, nhất là nối vựng Tõy Bắc với thủ đụ Hà Nội và cựng đồng bằng Bắc Bộ. Nhiều dự ỏn lớn của Trung Ương đó và đang được đầu tư trờn địa bàn tỉnh như: Làng văn hoỏ - du lịch cỏc dõn tộc Việt Nam, khu cụng nghệ cao Hoà Lạc, khu Đại học Quốc gia, Đường Hồ Chớ Minh, là những hạt nhõn quan trọng thỳc đẩy kinh tế - xó hội Hà Tõy phỏt triển. Đõy là địa phương cú nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, nhiều di tớch lịch sử, văn hoỏ tớn ngưỡng lõu đời rất thuận tiện cho phỏt triển du lịch. Hà Tõy cú trờn 1.160 làng cú nghề, trong đú cú 201 làng được cụng nhõn “làng nghề” đó tạo nờn những sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước. Lực lượng lao động của Hà Tõy tương đối dồi dào, chủ yếu là lao động trẻ, vừa cú kế thừa truyền thống khộo tay, hay làm, vừa được đào tạo khỏ cơ bản. Tất cả những tiềm năng và lợi thế nờu trờn là những điều kiện hết sức thuận lợi thỳc đẩy kinh tế Hà Tõy phỏt triển, trong đú cú khu vực kinh tế tư nhõn.

3.1.1. Triển vọng phỏt triển của khối doanh nghiệp

Căn cứ vào tỡnh hỡnh đăng ký kinh doanh và hoạt động của cỏc

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Tây thực trạng và giải pháp (Trang 78)