Những hạn chế và nguyờn nhõn trong phỏt triển kinh tế tƣ nhõn ở Việt

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Tây thực trạng và giải pháp (Trang 38)

tƣ nhõn ở Việt Nam

*Phần lớn cỏc đơn vị thuộc khu vực kinh tế tư nhõn cú quy mụ nhỏ, vốn ớt, trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu, trỡnh độ quản lý yếu

Khu vực kinh tế tư nhõn Việt Nam hiện nay phần lớn cú quy mụ nhỏ, tốc độ đầu tư cầm chừng và cú xu hướng giảm tỷ trọng trong nền kinh tế. Về quy mụ, cú tới 90% tổng số doanh nghiệp là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, tập trung chủ yếu vào ngành dịch vụ và thương mại ở cỏc thành thị lớn.

Mức độ trang bị vốn/lao động của khu vực kinh tế tư nhõn là nhỏ. Trong lĩnh vực cụng nghiệp, cỏc hộ cỏ thể chỉ co mức vốn là 11,4 triệu đồng/lao động, cỏc doanh nghiệp tư nhõn là 63,2 triệu đồng/lao động. Đa phần vốn là do tư nhõn bỏ ra để thuờ mặt bằng sản xuất, mỏy múc, cỏc cụng cụ lao động và được huy động chủ yếu nhờ cỏc nguồn phi chớnh thức. Vỡ vậy, cú đến 90% số doanh nghiệp tư nhõn vẫn sử dụng cụng nghệ lạc hậu, một số doanh nghiệp cũn sử dụng lại cụng nghệ thải loại từ doanh nghiệp nhà nước.

Một số yếu kộm của khu vực tư nhõn như chưa thực hiện tốt những quy định của phỏp luật về lao động, hợp đồng lao động, bảo hiểm, tiền lương, tiền cụng,... đối với người lao động. Tỡnh trạng trốn thuế, buụn lậu, lừa đảo, kinh doanh trỏi phộp, gian lận thương mại vẫn diễn tràn lan. Những hiện tượng này làm ảnh hưởng đến mụi trường tõm lý xó hội cho sự tồn tại và phỏt triển chung của kinh tế tư nhõn

*Kinh tế tư nhõn cũn cú nhiều khú khăn, vướng mắc về vốn và mặt bằng sản xuất kinh doanh

Đất đai dựng làm mặt bằng sản xuất kinh doanh là một trong những nguồn lực cơ bản quyết định sự phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn. Hiện nay, thiếu đất đai làm mặt bằng sản xuất kinh doanh là tỡnh trạng chung của cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhõn. Trong Luật đất đai cú quy định: doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhõn được nhà

nước giao đất và cho thuờ đất. Tuy nhiờn, trờn thực tế cỏc doanh nghiệp được giao đất là khụng đỏng kể. Phần lớn cỏc doanh nghiệp và hộ kinh doanh phải sử dụng nhà ở, đất đai của gia đỡnh trong khu dõn cư làm mặt bằng sản xuất kinh doanh. Một số lựa chọn giải phỏp thuờ lại của doanh nghiệp nhà nước hoặc cỏc tổ chức khỏc nhưng giỏ thuờ cao và địa điểm thường khụng thuận lợi.

Hiện nay, khu vực kinh tế tư nhõn núi chung đều thiếu vốn sản xuất kinh doanh và khả năng tiếp cận cỏc nguồn tớn dụng gặp nhiều khú khăn, đặc biệt là nguồn tớn dụng chớnh thức. Số liệu thống kờ cho thấy cú khoảng 60% số doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn tớn dụng thụng qua hệ thống ngõn hàng nhưng với tỷ trọng rất nhỏ so với nhu cầu. Trong khi đú, chỉ cú khoảng 10% số hộ cỏ thể được vay vốn từ ngõn hàng (chủ yếu qua hệ thống của Ngõn hàng NN&PTNT với một số chớnh sỏch ưu đói). Nguồn vốn vay qua ngõn hàng chỉ đỏp ứng được một tỷ lệ nhỏ nhu cầu vốn, đặc biệt là vốn đầu tư khi thành lập doanh nghiệp. Do khú khăn trong việc tiếp cận tớn dụng ngõn hàng, cỏc cơ sở kinh tế tư nhõn phải dựa vào nguồn vốn vay khụng chớnh thức với lói suất rất cao và lượng vốn khụng nhiều. Một kết quả nghiờn cứu của Chương trỡnh phỏt triển kinh tế tư nhõn MPDF (Dự ỏn MờKụng) cho thấy: tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực kinh tế tư nhõn huy động từ ngõn hàng chỉ chiếm chưa đầy 9%, phần cũn lại chủ yếu lấy từ nguồn tiết kiệm tự cú và cỏc nguồn khỏc. Rừ ràng, đõy là một khú khăn, trở ngại lớn đối với sự phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn Việt Nam.

*Hạn chế về chất lượng nguồn nhõn lực và trỡnh độ quản lý kinh tế:

Việt Nam là quốc gia cú nguồn nhõn lực dồi dào nhưng chất lượng của nú lại là điều đỏng phải quan tõm. Cho đến nay, số lao động

được đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật chỉ chiếm khoảng 20% lực lượng lao động. Số lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn khụng nhiều và thường bị hỳt vào khu vực nhà nước và khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài, đõy là một bất lợi rất lớn của khu vực kinh tế tư nhõn.

Trong khu vực tư nhõn khụng chỉ trỡnh độ tay nghề của người lao động cũn thấp mà ngay cả đội ngũ quản lý, chủ doanh nghiệp cũng phần lớn chưa qua đào tạo và hầu hết trưởng thành từ kinh nghiệm, mang tớnh tư phỏt. Do vậy, hiểu biết về chủ trương đường lối của Đảng, chớnh sỏch và phỏp luật của nhà nước cũn ớt, khả năng tiếp cận cụng nghệ, thị trường cũn rất hạn chế. Một cuộc điều tra mẫu của Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế trung ương về lao động trong khu vực tư nhõn cho thấy: chỉ cú 5,13% lao động cú trỡnh độ đại học, trờn 60% số chủ doanh nghiệp ở độ tuổi trờn 40, khoảng 48,4% số chủ doanh nghiệp khụng cú bằng cấp chuyờn mụn và chỉ cú 31,2% số chủ doanh nghiệp cú trỡnh độ cao đẳng và đại học trở lờn.

Khú khăn chung của khu vực tư nhõn hiện nay vẫn là thiếu lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn và tay nghề. Hơn nữa, khả năng thu hỳt và đào tạo lao động cú chất lượng của khu vực này là tương đối thấp. Do tõm lý xó hội núi chung vẫn chưa thực sự coi trọng khu vực kinh tế tư nhõn nờn khu vực này chỉ thu hỳt được lao động cú trỡnh độ thấp và cũng chưa cú khả năng trả lương cao để thu hỳt lao động cú trỡnh độ. Cỏc doanh nghiệp tư nhõn phần phần lớn cú quy mụ nhỏ và vừa, vốn ớt nờn khả năng đào tạo chuyờn mụn cho người lao động là rất hạn chế.

1.3.3.2. Những nguyờn nhõn

* Từ phớa Nhà nước và cơ quan quản lý

Cơ chế và bộ mỏy hành chớnh quan liờu, cơ cấu quản lý phức tạp làm cho việc ra đời và phỏt triển của doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn.

Trước hết là hệ thống cỏc văn bản phỏp luật quỏ phức tạp và phõn biệt đối xử. Hiện nay, chỳng ta cú đến 5 luật khỏc nhau: Luật doanh nghiệp nhà nước; Luật doanh nghiệp; Luật hợp tỏc xó; Luật đầu tư nước ngoài; Luật khuyến khớch đầu tư trong nước. Như vậy, trong luật phỏp đó cú sự phõn biệt giữa doanh nghiệp nhà Nước và doanh nghiệp tư nhõn, giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài.

Thủ tục hành chớnh rườm rà và quỏ nhiều quy định cũng là một trở ngại, khụng những tạo ra kẽ hở cho nạn tham nhũng, mà cũn cản trở đầu tư tư nhõn. Mặc dự một số loại giấy phộp đó được loại bỏ, thực hiện cơ chế một cửa nhưng vẫn cú rất nhiều văn bản phỏp luật được ban hành cú nội dung khụng phự hợp với Luật doanh nghiệp, hoặc đặt ra cỏc loại giấy phộp mới, khụi phục cỏc loại giấy phộp cũ dưới hỡnh thức khỏc, hoặc đặt ra những điều kiện hành chớnh mới,...

Cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển kinh tế tư nhõn chưa đồng bộ, chưa nhất quỏn gõy những khú khăn vướng mắc nhất định cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn. Chẳng hạn, những quy định về việc vay vốn của cỏc doanh nghiệp khụng cú tài sản thế chấp phải đảm bảo cú lói trong 2 năm liền là khụng phự hợp với những doanh nghiệp mới thành lập. Thủ tục vay vốn ngõn hàng cũn tương đối phiền hà, chi phớ về mặt thời gian, tiền bạc cũn lớn, đặc biệt là điều kiện thế chấp khi cỏc doanh nghiệp dõn doanh và hộ gia đỡnh muốn vay vốn. Theo quy định, giỏ trị tài sản thế chấp phải lớn hơn tiền vay là 20% trở lờn. Điều này dường như là một điều kiện bất khả thi đối với cỏc doanh nghiệp tư nhõn vỡ quy mụ tài sản tương đối nhỏ, đất đai phần lớn là đi thuờ. Trong khi đú tất cả những điều này khụng đũi hỏi đối với doanh nghiệp nhà nước.

Những thay đổi thường xuyờn về chớnh sỏch thuế nhập khẩu cũng gõy bị động và thiệt hại cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn. Thuế giỏ trị gia tăng cũn tạo ra nhiều sơ hở cho việc trốn, lậu thuế.

Về đất đai và mặt bằng sản xuất kinh doanh. Trong Luật đất đai cú quy định: doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhõn được Nhà nước giao đất và cho thuờ đất. Tuy nhiờn, trờn thực tế cỏc doanh nghiệp được giao đất là khụng đỏng kể. Phần lớn cỏc doanh nghiệp và hộ kinh doanh phải sử dụng nhà ở, đất đai của gia đỡnh trong khu dõn cư làm mặt bằng sản xuất kinh doanh. Một số lựa chọn giải phỏp thuờ lại của doanh nghiệp nhà nước hoặc cỏc tổ chức khỏc nhưng giỏ thuờ cao và địa điểm thường khụng thuận lợi.

Bờn cạnh đú nhiều tỉnh chưa cú quy hoạch đất xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, cụm, điểm cụng nghiệp dành cho cỏc doanh nghiệp của tư nhõn sản xuất. Một số tỉnh cú quy hoạch nhưng cụng tỏc giải phúng mặt gặp khú khăn và thường kộo dài gõy thiệt hại cho doanh nghiệp. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp cũng gặp nhiều khú khăn, thiệt thũi trong việc chuyển mục đớch sử dụng đất hoặc phải trả tiền thuờ đất ngay trờn mảnh đất mà mỡnh đó sử dụng trước đú của mỡnh, đó bỏ tiền ra đền bự hoặc mua lại. Thủ tục liờn quan đến đất đai quỏ rườm rà, tốn nhiều thời gian, cụng sức, chi phớ và cả những tiờu cực trong xó hội của một số cỏn bộ cú thẩm quyền, nhiều khi làm mất cơ hội đầu tư sản xuất kinh doanh. Thực trạng này làm cho sức cạnh tranh của khu vực kinh tế tư nhõn giảm đi rất nhiều, đặc biệt là trong sự so sỏnh với khu vực nhà nước. Nghiờm trọng hơn là dẫn đến sự phỏ sản của cỏc doanh nghiệp trong nước khi chỳng ta hội nhập kinh tế quốc tế.

Về vấn đề tiếp cận thụng tin và tiếp cận thị trường. Hiện nay nhiều quy định của nhà nước vẫn cũn hạn chế trong việc tiếp cận thị trường đối với cỏc doanh tư nhõn, hạn chế việc thực thi phỏp luật và thụ hưởng đầy đủ cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của nhà nước. Thực tế cho thấy thị trường của khu vực tư nhõn vẫn rất hạn chế. Bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam của Ngõn hàng thế giới cho thấy, thị trường đầu vào và đầu ra của

doanh nghiệp khu vực tư nhõn vẫn chủ yếu là cỏ nhõn trong nước (chiếm 2/3) trong khi thị trường xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 1%. Điều này cú nguyờn nhõn từ phớa chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước nhưng cũng cú lý do từ chớnh sự hạn chế và yếu kộm của khu vực tư nhõn. Cú thể thấy rừ đối với thị trường xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp tư nhõn cũn gặp phải những khú khăn tiếp cận thụng tin về chớnh sỏch xuất khẩu, thụng tin thị trường so với doanh nghiệp nhà nước.

Về xỳc tiến thương mại: cỏc doanh nghiệp tư nhõn cũn gặp nhiều khú khăn như ớt được tham gia vào cỏc đoàn doanh nghiệp ra nước ngoài (phần lớn là cỏc doanh nghiệp nhà nước), khụng cú điều kiện để giới thiệu, triển lóm và quảng bỏ sản phẩm, thiếu kiến thức và kinh nghiệm thương mại quốc tế, thiếu thụng tin toàn diện về thị trường, mặt hàng và đối thủ cạnh tranh.

* Từ phớa bản thõn khu vực kinh tế tư nhõn

- Những khú khăn và hạn chế trong phỏt triển của kinh tế tư nhõn cũng bắt nguồn từ chớnh những yếu kộm của bản thõn nú. Hiện nay, cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhõn Việt Nam hầu hết là những doanh nghiệp nhỏ và vừa, tập trung vào cỏc ngành dịch vụ ở cỏc thành phố lớn là chủ yếu. Cỏc doanh nghiệp này cú trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu, trỡnh độ quản lý của chủ doanh nghiệp nhỡn chung cũn thấp, hầu hết trưởng thành từ thực tế nờn việc quản lý điều hành kinh doanh dựa trờn kinh nghiệm bản thõn là chớnh. Điều này là nguyờn nhõn dẫn đến sức cạnh tranh của khu vực kinh tế tư nhõn rất thấp, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

- Nguyờn nhõn dẫn đến khả năng khú tiếp cận cỏc nguồn vốn và tớn dụng: Một trong những lý do khiến cỏc ngõn hàng khụng muốn cho cỏc doanh nghiệp khu vực tư nhõn vay vốn cũng chớnh do hạn chế xuất phỏt từ chớnh bản thõn doanh nghiệp. Lũng tin của cỏc ngõn hàng đối

với doanh nghiệp tư nhõn thường khụng cao và độ rủi ro là lớn. Bỏo cỏo của Ngõn hàng nhà nước cho thấy: tỷ lệ nợ xấu của khu vực tư nhõn thường cao hơn mức chung và chiếm tỷ trọng lớn trờn tổng số nợ của cỏc ngõn hàng. Ngoài ra cỏc ngõn hàng cũn lo ngại tỡnh trạng phỏ sản, chõy ỳ nợ và lừa đảo từ phớa cỏc doanh nghiệp khu vực tư nhõn. Điều lo ngại này của cỏc ngõn hàng là thuyết phục khi so sỏnh độ rủi ro khi cho doanh nghiệp tư nhõn vay vốn với việc cho cỏc doanh nghiệp nhà nước vay. Bờn cạnh đú, ngoài kờnh huy động vốn qua hệ thống ngõn hàng, cỏc doanh nghiệp khu vực tư nhõn cũng cú thể huy động thụng qua phỏt hành cổ phiếu cụng ty. Tuy nhiờn, kờnh huy động nay cũn rất hạn chế do những quy định khỏ phức tạp của nhà nước, hơn nữa quy mụ, tiềm lực của cỏc doanh nghiệp này cũn nhỏ nờn rất khú để thuyết phục được nhà đầu tư.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN Ở HÀ TÂY THỜI Kè ĐỔI MỚI

2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ TÂY

* Vị trớ địa lý

Hà Tõy là một tỉnh nằm kề thủ đụ Hà Nội, tiếp giỏp với khu vực kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh. Hà Tõy cũn là tỉnh nối liền vựng Tõy Bắc và vựng Trung du Bắc Bộ với cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng. Phớa Đụng giỏp thủ đụ Hà Nội, phớa đụng Nam giỏp tỉnh Hưng Yờn, phớa Nam giỏp tỉnh Hà Nam, phớa Tõy giỏp tỉnh Hoà Bỡnh, phớa Bắc giỏp tỉnh Vĩnh Phỳc và Phỳ Thọ. Hà Tõy là địa bàn mở gắn với sự phỏt triển của thủ đụ Hà Nội, theo định hướng xõy dựng cỏc thành phố vệ tinh và phõn bố cụng nghiệp của Hà Nội. Về đường thuỷ cú hai con sụng lớn là sụng Hồng và sụng Đà nối liền Hà Tõy với cỏc tỉnh vựng duyờn hải Bắc Bộ và cỏc tỉnh vựngTõy Bắc.

Trờn địa bàn tỉnh Hà Tõy cú đường sắt Bắc - Nam chạy qua nối liền Hà Tõy với cỏc tỉnh phớa Bắc và phớa Nam đất nước.

Về hệ thống cấp điện cú trạm phõn phối điện Quốc gia đặt tại Hà Tõy. Nhờ đú việc cung cấp điện cho sản xuất và đời sống luụn đảm bảo. Ngoài ra với ưu thế về vị trớ địa lý của mỡnh Hà Tõy cú điều kiện thuận lợi sử dụng hệ thống kết cấu hạ tầng của vựng trọng điểm Bắc Bộ, vựng Đụng Bắc và Tõy Bắc Bộ, cỏc cảng biển, cảng hàng khụng, cửa khẩu Quốc gia và Quốc tế.

Hà Tõy là tỉnh thuộc đồng bằng sụng Hồng nhưng cú địa thế, địa hỡnh đa dạng với ba vựng sinh thỏi: đồng bằng, bỏn sơn địa và miền nỳi. Mỗi tiểu vựng cú những thuận lợi và khú khăn riờng, ảnh hưởng trực tiếp đến phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

Vựng đồng bằng rộng lớn chiếm 2/3 diện tớch toàn tỉnh với 95.389ha thuộc đồng bằng chõu thổ sụng Hồng cú điều kiện thuận lợi thõm canh cõy lỳa nước cho năng suất cao, vừa cú khả năng trồng cỏc loại cõy lương thực ngắn ngày, rau màu và cõy cụng nghiệp.

Vựng bỏn sơn địa với hàng ngàn hộcta đất đồi gũ trải dài phớa Tõy, cựng lờn phớa Tõy Bắc tỉnh, dải bỏn sơn địa đú càng trải rộng. Đõy là tiềm năng lớn về gieo trồng hoa màu, cõy cụng nghiệp, chăn nuụi gia sỳc, trồng rừng.

Vựng nỳi Ba Vỡ ở địa đầu phớa Tõy Bắc tỉnh, ngọn Ba Vỡ cú độ

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Tây thực trạng và giải pháp (Trang 38)