Để từng bước nâng cao vai trò, trách nhiệm của cộng đồng dân cư trong quản lý bảo vệ rừng, các bộ phận nông nghiệp xã, trạm kiểm lâm và công ty nông nghiệp cần chú trọng đến vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của địa bàn.
Đây là một trong những giải pháp mang tính chiến lược lâu dài nhằm từng bước đẩy lùi áp lưc tiêu cực của người dân và rừng.
Thực hiện các hoạt động trước mắt nhằm giải quyết nhu cầu của người dân như lấy củi, măng, chăn thả gia súc, hái thuốc…bằng cách xin thêm vốn đầu tư hoặc xử lý có hiệu quả các nguồn vốn dự án chương trình của chính phủ như dự án 661 trồng cây lấy gỗ, đặc sản, rừng tập trung ngoài rừng của quốc gia, trồng cây bản địa tăng sản lượng củi, đầu tư xây dựng bếp cải tiến tiết kiệm củi… Tập cho bà con sử dụng các loại nguyên liệu khác thay thế. Trồng cây lấy măng tại vườn nhà thích hợp cây chuyên măng: bát độ, mai, luồng… Trồng cỏ cao sản năng xuất cao như cỏ voi… để trâu bò không còn thả rông nữa. Hỗi trợ người dân kĩ thuật phát triển chăn nuôi tại gia đình.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực trạnh công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã Nậm Tha - huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai trong trong thời gian qua tôi có một số kêt luận như sau:
- Tình hình quản lý đất đai: Công tác quản lý đất đai thời gian qua trên địa bàn xã luôn được quan tâm chú trọng và đạt được những kết quả nhất định thể hiện trên các lĩnh vực sau:
+ Quy hoạch sử dụng đất đai: Năm 2010 hoàn thành công tác lập quy hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2010 – 2015 (kế hoạch số 20/KH-HĐND ngày 29/8/2012 của HĐND tỉnh về giám sát thực hiện phương án giao rừng, cho thuê rừng tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010 – 2015).
+ Công tác kiểm kê, thống kê đất đai: Năm 2010 xã tiến hành kiểm kê toàn bộ quỹ đất đang quản lý sử dụng của các tổ chức, ngoài ra còn thông kê diện tích đất đai hằng năm làm cơ sở cho công tác quản lý tài nguyên đất là lâp kế hoạch sử dụng đất của địa phương.
+ Công tác giao đất, cấp giấy chứng nhân QSDĐ ổn định lâu đài cho các đối tượng sử dụng, đến nay cơ bản đã hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận cho gia đình cá nhân, tổ chức về đất ở, đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp.
+ Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại, khiếu tố đã giải quyết dứt khoát ở cơ sở, không có trường hợp nào gửi đơn vượt cấp.
- Tình hình sử dụng dất: Trong những năm gần đây, tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn đã được chuyển biến rõ rệt, đất đai được sử dụng và khai thác có hiệu quả, hệ số dụng đất đai ngày càng hợp lý và hiệu quả, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, trong từng loại đất có sụ chuyển biến nội bộ, nhất là đất sản xuất nông nghiệp, diện tích đất nương rẫy trồng lúa, nương rẫy trồng các loại cây hằng năm khác kém hiệu quả có xu hướng giảm, chất lượng các loại đất nông nghiệp ngày càng được cải tạo tốt hơn, hiện đốt nương làm rẫy giảm hẳn. Tuy nhiên trong cơ cấu sử dụng đất còn nhũng tồn tại nhất định cần được khắc phục.
trong những năm vừa qua xã đã có nhiều cố gắng đưa rừng vào ổn định. Hình thức quản lý bảo vệ rừng mà xã áp dụng là giao khoán rừng và đất rừng cho người dân trên địa bàn quản lý: Năm 1997 cán bộ địa chính xã ký kết với kiểm lâm địa bàn bàn giao thực địa. Sau khi giao đất giao rừng diện tích rừng và đất rừng được quản lý bảo vệ tốt hơn.
Quá trình xây dựng quy ước thôn bản về quản lý bảo vệ rừng đã được thực hiện ở tất cả các thôn bản. Công tác tuyên truyền được tổ chức bằng nhiều hình thức như bằng biển báo, tuyên truyền trong các buổi họp thôn, tuyên truyền trên thông tin truyền thông truyền hình của địa phương và khu vực.
Kĩ thuật lâm sinh chủ yếu được áp dụng cho rừng trồng, chủ yếu là rừng từ cấp tuổi I đến III. Dịch sâu bệnh hại cây rừng không xẩy ra trên địa bàn huyện. Động vật rừng đang được quan tâm và bảo vệ, hạt đã thành lập các tổ bảo vệ quản lý động vật rừng. Một số loài đang được khôi phục và bảo vệ. Sau khi giao đất giao rừng diện tích rừng và đất rừng được quản lý bảo vệ tốt hơn.
5.2. Kiến nghị
Để kết quả nghiên cứu đề tài được hoàn thiện hơn, tôi đề nghị cần có thời gian để nghiên cứu ở mức độ sâu hơn và thu thập thông tin bổ xung cho những nội dung còn thiếu. Cần đi sâu, đánh giá vào một vấn đề trọng tâm trong công tác quản lý bảo vệ rừng.
Cần làm tốt công tác tuyên truyền hơn đối với quản lý bảo vệ rừng tại xã, nâng cao ý thức của người dân, nêu cao vai trò của người dân đối với công tác quản lý bảo vệ rừng.
Cần bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có tại địa bàn, đặc biệt là rừng đầu nguồn, vì đầu nguồn là nơi cung cấp nước chính phục vụ cho nông nghiệp của toàn xã.
Trồng thêm rừng mới vào diện tích đồi núi trống nơi không thể canh tác được nông nghiệp. Cung cấp phân bón, vốn, giống cây, kĩ thuật cho bà con.
Phối hợp cùng với các thôn bản tổ chức thành lập các tổ tuần tra rừng. Hoạt động thường xuyên và xây dựng thêm các uy ước bảo vệ rừng đối với các thôn bản.
Cần có sự đầu tư hơn về chính sách, nguồn vốn của Nhà Nước, các dự án về lâm nghiệp cần có sự tính toán, sắp xếp sao cho hợp lý từ lúc thực hiện đến khi kết thúc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lương Thị Anh, “Lâm sinh” ĐHNL - ĐH Thái Nguyên.
2. Phạm Ngọc Hưng, (2001) “Thiên tai khô hạn cháy rừng và giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng” Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
3. Nguyễn Thị Hương (2011), “Khóa luận tốt nghiệp” ĐHNL - ĐH Thái Nguyên.
4. Phùng Ngọc Lan, (1997) “Tổng quan lâm nghiệp xã hội ở Việt Nam”
5. Lê Sỹ Trung, (2008) “Quản lý các loại rừng và lửa rừng” ĐHNL - ĐH Thái Nguyên.
6. Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 của Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội CHủ Nghĩa Việt Nam.
7. Nghị định số 02/CP/1994 ngày 15/11/1994 của chính phủ quy định giao đất Lâm Nghiệp cho tổ chức cá nhân, hộ gia đình sử dụng vào mục đích lâm nghiệp.
8. NĐ 163/1999/NĐ-CP về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp. 9. Nghị định số 09/NĐ-CP ngày 16/01/2006 nghị định về phòng cháy chữa
cháy rừng.
10. Nghị định số 09/NĐ-CP ngày 16/01/2006 nghị định về phòng cháy chữa cháy rừng.
11. Chỉ thị số 3714/2011/CT-BNN-TCLN ngày 15/12/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc tăng cường chấn chỉnh hoạt động Kiểm lâm.
12. Báo cáo, “Báo cáo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013” UBND xã Nậm Tha.
13. Báo cáo, “Công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng, PCCC rừng năm 2013” của trạm kiểm lâm xã Nậm Tha
14. Biên bản ,“Kiển tra công tác bảo vệ rừng, PCCC và nghiệp vụ kiểm lâm năm 2013” của huyện Văn Bàn.
15. Báo cáo, “Thực hiện phương án giao rừng, cho thuê rừng xã Nậm Tha, giai đoạn 2011 – 2015”
STT Họ và Tên Chức vụ Đơn vị công tác
1 Lê Văn Tới Trạm trưởng Trạm Kiểm Lâm Xã
2 Lự Ngọc Tá CB KLĐB Xã Trạm Kiểm Lâm Xã
3 Lương Văn Minh CB KL tăng cường Trạm Kiểm Lâm Xã
DANH SÁCH PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN
TT Tên chủ hộ Địa chỉ
1 Triệu Tòn Kiều Thôn Vằng Mâu
2 Triệu Tòn Chìu Thôn Vằng Mâu
3 Triệu Phúc An Thôn Vằng Mâu
4 Hoàng Văn Đạm Thôn Vằng Mâu
5 Đặng Long Huyện Thôn Vằng Mâu
6 Đặng Tòn Sính Thôn Khe Nà
7 Đặng Long Tài Thôn Khe Nà
8 Triệu Tòn Viết Thôn Khe Nà
9 Triệu Trung Thành Thôn Khe Nà
10 Đặng Tài Lâm Thôn Khe Nà
11 Bàn Tiến Châu Thôn Khe Tào
12 Triệu Văn Phúc Thôn Khe Tào
13 Đặng Tòn Phúc Thôn Khe Tào
14 Bàn Tiến Hương Thôn Khe Tào
15 Triệu Tòn Thim Thôn Khe Tào
16 Triệu Trung Đắc Thôn Khe Cóc
17 Bàn thừa Thanh Thôn Khe Cóc
18 Bàn thừa Kim Thôn Khe Cóc
19 Bàn Thị Phạm Thôn Khe Cóc
20 Bàn Thừa Dẫn Thôn Khe Cóc
21 Đặng Nguyên Lý Thôn Phường Cong
25 Triệu Thừa Phây Thôn Phường Cong
26 Triệu Tón Liễu Thôn Khe Vai
27 Triệu Tài Quan Thôn Khe Vai
28 Triệu Văn An Thôn Khe Vai
29 Triệu Quý Lâm Thôn Khe Vai
30 Triệu Quý Hương Thôn Khe Vai
31 Triệu Tân Nhị Thôn Khe Păn
32 Bàn Hữu An Thôn Khe Păn
33 Lý Tiến Phây Thôn Khe Păn
34 Triệu Tiến Phúc Thôn Khe Păn
CỦA XÃ, HUYỆN VÀ KIỂM LÂM ĐỊA BÀN
Họ và Tên...tuổi ...giới tính... Dân tộc ... trình độ ...chức vụ... 1. Là các bộ phụ trách công tác quản lý bảo vệ rừng nhiệm vụ của anh (chị) hiện nay là gì ?
... ... 2. Công tác giao đất, giao rừng của địa phương tiến hành từ khi nào ? khi thực hiện có gặp khó khăn và trở ngại gì không ? Người dân có thái độ gì sau khi công tác này được tiến hành, có những thông tin phản hồi gì từ người dân không, thông tin đó như thế nào ?
... ... 3. Người dân có hiểu rõ và ủng hộ công tác giao đất giao rừng không/ các chính sách đó được người dân tiếp cận như thế nào ? làm thế nào để họ hiểu được những chính sách đó?
... ... 4. Sau khi giao đất giao rừng tình trạng rừng biến đổi như thế nào ?
... ... 5. Những năm vừa qua, có nhiều vụ vi phạm pháp luật về quản lý bảo vệ rừng không ? những vụ vi phạm đó diễn ra chủ yếu ở đâu ?
... ... 6. Đối tượng vi phạm chủ yếu là người dân sống dựa vào rừng hay đối tượng khác ? các lâm sản mà các đối tượng vi phạm khai thác thuộc loài gì ? cấp bảo vệ ? số lượng còn nhiều tại địa phương không ?
... ... 8. Anh(chị)hãy cho biết các biện pháp các biện pháp tổ chức ngăn chặn và xử lí vi phạm mà địa phương đang thực hiện ? anh (chị) có thấy các biện pháp này còn thiết thực không, hiệu quả của nó ra sao?
... ... 9. Trong quá trình quản lý bảo vệ rừng anh (chị) cũng như cơ quan đoàn thể gặp những cản trở và khó khăn gì ? Anh (chị) có những đề xuất để khắc phục cũng như giải quyết những khó khăn đó không ?
... ... 10. Anh chị hãy cho biết công tác phòng cháy, chữa cháy rừng được tổ chức thực hiện như thế nào? Hàng năm có sảy ra cháy rừng không? Nguyên nhân? ... ... 11. Tình hình sâu bệnh hại có thường xuyên diễn ra hay không? Biện pháp phòng trừng như thế nào ?
... ... 12. Anh chị hãy cho biết những thuận lợi khó khăn khi tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng tại địa phương ? và để khắc phục những tồn tại đó anh chị nên làm gì?
... ... Người điều tra Người được điều tra
Họ và Tên...tuổi ...giới tính...
Dân tộc...trình độ ...
Lao động chính... số khẩu...
Địa chỉ...
1. Gia đình có tham gia chương trình giao đất giao rừng của địa phương không ? hiện nay gia đình có bao nhiêu ha rừng ? trong đó diện tích rừng được giao là bao nhiêu ? ...
...
2. Gia đình nhận loại rừng gì ? trách nhiệm bảo vệ rừng của gia đình đối với loại rừng đó như thế nào ...
...
3. Thu nhập của gia đình chủ yếu dựa vào nông nghiệp hay lâm nghiệp ? gia đình đã thu lợi được gì từ rừng chưa ? những nguồn lợi đó như thế nào ? ...
...
4. Gia đình đã làm gì để quản lý bảo vệ rừng ? Những thuận lợi và khó khăn trong việc quản lý bảo vệ rừng ? ...
...
5. Cán bộ kiểm lâm, các cơ quan liên quan có hướng dẫn gia đinh trong công tác quản lý bảo vệ rừng không ? có các lớp tập huấn về công tác này không? ...
...
...
6. Gia đình có vi phạm gì trong công tac quản lý bảo vệ rừng không ? nếu có mức độ vi phạm như thế nào ?
... ...
... 8. Gia đình có cảm thấy chính sách của nhà nước về quản lý bảo vệ rừng là phù hợp với địa phương không ? nếu không, có thể nêu ra một số chính sách không phù hợp ?
... ... 9. Gia đình nhân được những hỗ trợ gì của nhà nước cũng như chính quyền địa phương ? Ngoài những hỗ trợ của nhà nước , gia đình có nhận nước các sự giúp đỡ từ bên ngoài, các tổ chức phi chính phủ không ?
... ... ... 10. Để công tác quản lý bảo vệ rừng được phát triển gia đình có những đề xuất, kiến nghị gì đối với chính quyền địa phương cũng như các cơ quan ban ngành liên quan? (tài chính, kĩ thuật, chính sách....)
... ... ...