Trong khoảng thời gian 5 năm (từ 1/1/2003 đến 31/12/2007) có 45.176 l−ợt bệnh nhân nhập Viện Tim mạch Việt Nam, trong đó có 1.455 bệnh nhân có chẩn đoán không phải bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ 3,2%. Trong 45.176 l−ợt bệnh nhân điều trị nội trú, số l−ợt bệnh nhân nam là 23.171(52,3%) và nữ là 22.005 (48,7%). Tỷ lệ bệnh nhân có chẩn đoán không phải bệnh tim mạch lớn vì nhiều bệnh thuộc các chuyên khoa khác có triệu chứng lâm sàng giống với bệnh tim mạch nên dễ chẩn đoán nhầm, ngoài ra còn do tình trạng quá tải tại khu phòng khám của bệnh viện Bạch Mai nên thời gian khám dành cho 1 bệnh nhân là rất ngắn, chủ yếu mang tính chất phân loại bệnh do vậy khả năng nhầm lẫn trong chẩn đoán là khó tránh khỏị Một nguyên nhân nữa là một số bệnh hoặc hội chứng có biểu hiện lâm sàng ở tim đều đ−ợc chuyển đến Viện Tim mạch để điều trị triệu chứng, ví dụ nh− tràn dịch màng ngoài tim do một số bệnh ung th− đều đ−ợc chuyển đến Viện Tim mạch để chọc dịch màng ngoài tim.
Biểu đồ 3.2 cho thấy cơ cấu giới tính của bệnh nhân nhập Viện Tim mạch Việt Nam có sự thay đổi rõ rệt trong 5 năm, đó là tỷ lệ bệnh nhân nam nhập viện ngày càng có xu h−ớng tăng lên so với bệnh nhân nữ. Nếu nh− trong năm 2003, số l−ợt bệnh nhân nam điều trị nội trú chiếm tỷ lệ 48,8%, thì đến năm 2007 là 53,4%. sự thay đổi này là do có sự thay đổi cơ cấu bệnh tật của các bệnh nhân nhập Viện Tim mạch, đó là sự gia tăng của nhóm các bệnh liên quan đến lối sống, hành vi, thói quen, các bệnh liên quan tới rối loạn chuyển hóa nh− THA, BTTMCB, nhóm bệnh động mạch...mà ở những nhóm này tỉ lệ giới nam lớn hơn nữ, trong khi đó nhóm bệnh thấp tim và các bệnh van tim do
thấp, suy tim và rối loạn nhịp tim là những nhóm có tỷ lệ giới nữ nhiều hơn nam lại có xu h−ớng giảm dần so với các nhóm khác.
Tuổi trung bình của bệnh nhân nhập viện là 51,3±18,3 và tăng dần qua các năm, Năm 2003, tuổi trung bình của bệnh nhân nhập viện là 50,2±17,8 thì đến 2007 là 52,1±18,7. Sự tăng lên của tuổi trung bình của bệnh nhân nhập viện đồng nghĩa với số bệnh nhân cao tuổi nhập viện nhiều hơn. Tuổi thọ của các bệnh nhân tim mạch ngày càng tăng.
Về mặt địa d−, 38,3% số bệnh nhân nhập Viện Tim mạch thuộc Hà nội (bao gồm cả Hà Tây cũ), các địa ph−ơng càng xa Hà nội thì số bệnh nhân từ các địa ph−ơng này càng có xu h−ớng giảm dần, 99,7% số bệnh nhân nhập viện là từ Huế trở rạ Sở dĩ có hiện t−ợng trên có thể là do Viện Tim mạch Việt Nam, thuộc Bệnh viện Bạch Mai, nằm ở Hà Nội do vậy số bệnh nhân của Hà Nội và các vùng đồng bằng lân cận chiếm 1 tỷ lệ lớn. Các vùng càng xa Hà Nội thì số l−ợng bệnh nhân nhập viện càng giảm có thể do trình độ chuyên môn của các các bệnh viện tỉnh đZ đ−ợc nâng lên do vậy chỉ chuyển những ca nặng v−ợt quá khả năng điều trị hoặc có thể là do điều kiện đ−ờng xá không thuận lợi và điều kiện kinh tế khó khăn nên tỷ lệ nhập viện của bệnh nhân từ những vùng trung du, miền núi chiếm tỷ lệ nhỏ.
Qua biểu đồ 3.3 ta nhận thấy, nhóm thấp tim và các bệnh van tim do thấp chiếm tỷ lệ lớn nhất, gần 1/3 số l−ợt bệnh nhân nhập Viện Tim mạch Việt Nam mắc nhóm bệnh thấp tim và các bệnh van tim do thấp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả thống kê của Trần Quỵ và cs [22] chỉ riêng nhóm bệnh van hai lá do thấp đZ chiếm 26,35% số bệnh nhân nhập Viện Tim mạch năm 1998. Nhóm bệnh phổ biến thứ 2 là THA, suy tim, rối loạn nhịp tim và BTTMCB, các nhóm này có ở xấp xỉ 1/5 số bệnh nhân nhập viện. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có sự khác biệt với kết quả thống kê của Sở Y tế 4 tỉnh Long An, Hòa Bình, Quảng Bình và Vĩnh Phúc trong năm 2002 [13], theo thống kê này ở cả 4 tỉnh nhóm THA là nhóm bệnh chiếm tỷ lệ lớn nhất (trên 20%) trong cơ cấu bệnh tật tim mạch. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc các
nhóm bệnh rối loạn nhịp tim, suy tim và BTTMCB thấp hơn nhiều, các nhóm này chiếm tỷ lệ d−ới 10%. Các nhóm bệnh VNTMNK, bệnh cơ tim, bệnh màng ngoài tim, bệnh tim bẩm sinh, bệnh động mạch, bệnh tĩnh mạch, bệnh tim do phổi và bệnh tuần hoàn phổi, bệnh mạch nZo và các bệnh tim khác ở Viện Tim mạch Việt Nam chiếm tỷ lệ nhỏ d−ới 10% trong khi đó tỷ lệ các bệnh này trong báo cáo thống kê của 4 Tỉnh trên là rất thấp. Sự khác biệt này là do nghiên cứu của chúng tôi đ−ợc thực hiện trong bệnh viện, trong khi đó nghiên cứu của họ đ−ợc thực hiện trong cộng đồng. Nhóm bệnh mạch nZo chiếm tỷ lệ 4,62% thấp hơn so với kết quả thống kê của 4 tỉnh trên, ở các tỉnh này tỷ lệ nhóm bệnh mạch nZo lớn hơn 10%. Sở dĩ có sự khác biệt này là do ngoài Viện Tim mạch, nhóm bệnh này còn nằm ở các khoa khác nh− khoa Thần kinh, khoa cấp cứu, khoa điều trị tích cực.
Biểu đồ 3.1 cho thấy nhóm BTTMCB và THA có tuổi trung bình lớn nhất. Tiếp đó là đến các nhóm bệnh động mạch, bệnh mạch nZọ Cả 4 nhóm bệnh trên chủ yếu gặp ở ng−ời cao tuổi, là hậu quả của quá trình thoái hóa, do lối sống, hành vi nh− ăn quá nhiều, ăn mặn, hút thuốc lá, béo phì, thói quen ít vận động...Do vậy vấn đề quan trọng là đ−a ra các khuyến cáo nhằm thay đổi hành vị Các nhóm bệnh tim do phổi và bệnh tuần hoàn phổi, bệnh cơ tim, bệnh màng ngoài tim, suy tim, rối loạn nhịp tim, thấp tim và các bệnh van tim do thấp, bệnh tĩnh mạch, bệnh màng ngoài tim, có tuổi trung bình khoảng 50. Độ tuổi mắc các bệnh này là tuổi trung niên do vậy đặt ra vấn đề kiểm soát các yếu tố nguy cơ ở ng−ời trẻ tuổi nhằm tránh các biến chứng tim mạch. Ví dụ các ch−ơng trình kiểm soát hen, các ch−ơng trình tuyên truyền giáo dục về tác hại của thuốc lá, dự phòng và điều trị các bệnh tim đZ có để tránh biến chứng. Các ch−ơng trình phòng thấp, điều trị và giám sát tuân thủ điều trị ở những bệnh nhân đZ có các bệnh van tim do thấp. Nhóm bệnh tim bẩm sinh có tuổi trung bình thấp nhất 24,7 tuổị Đỗ Thúy Cẩn[7] nghiên cứu về yếu tố gia đình ở một số bệnh nhân thông liên nhĩ và thông liên thất cho thấy nhóm tuổi hay gặp nhất của thông liên nhĩ và thông liên thất là trên 15 tuổi (81,7% với
thông liên thất và 61.19% với thông liên nhĩ). Theo nghiên cứu của chúng tôi tuổi trung bình của nhóm bệnh tim bẩm sinh là 24,7 có thể là do những bệnh nhân mắc bệnh cần có sự can thiệp của y tế ở lứa tuổi nhỏ 4-15 tuổi th−ờng nằm ở những trung tâm nhi khoa hoặc việc chẩn đoán và điều trị cho các bệnh nhi mắc dị tật tim bẩm sinh của nhiều năm về tr−ớc còn hạn chế về cả ph−ơng tiện chẩn đoán, đánh giá lẫn các biện pháp điều trị. Cũng có thể là do vấn đề khám và xét nghiệm sàng lọc để phát hiện và can thiệp ở những lứa tuổi sớm còn ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức hay do trình độ dân trí thấp nên họ không đ−a con đi khám.
Trong khoảng thời gian 5 năm (2003-2007) có 1.362 bệnh nhi (từ 4 đến 14 tuổi) nhập Viện Tim mạch, chiếm tỷ lệ 3,01 % tổng số bệnh nhân nhập viện. Đối với nhóm bệnh nhân này, cơ cấu bệnh tật tim mạch có những đặc điểm riêng (Bảng 3.6). Nhóm bệnh tim bẩm sinh chiếm tỷ lệ lớn nhất ở nhóm trẻ d−ới 15 tuổi (86%). Do vậy cần khám và sàng lọc để phát hiện sớm các bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em để có những biện pháp điều trị hợp lý. Nhóm rối loạn nhịp tim đứng hàng thứ 2 (5,8%). Nhóm thấp tim và các bệnh van tim do thấp đứng hàng thứ 3 (3,5%). Tỷ lệ này thấp hơn so với nghiên cứu của V−ơng Sơn Thành [29] tỷ lệ bệnh nhân thấp tim điều trị nội trú trong giai đoạn 2001- 2005 ở viện nhi trung −ơng là 4,9%. Kết quả của chúng tôi thấp hơn là do viện nhi trung −ơng là trung tâm chuyên điều trị các bệnh nhi khoa hàng đầu trong toàn quốc do vậy tỷ lệ nhập viện sẽ cao hơn. Các nhóm bệnh tim mạch khác chiếm tỷ lệ nhỏ, có thể là do những nhóm bệnh này bệnh nhi nằm ở các trung tâm nhi khoa khác. Tỷ lệ bệnh tim bẩm sinh tăng nhanh từ 9,9% (năm 2003) lên 26,9% (năm 2007), nhóm rối loạn nhịp tim tăng 0,49 lên 1,99%, 2 nhóm bệnh này tăng nhanh từ khi Viện Tim mạch Việt Nam triển khai tim mạch can thiệp trong lĩnh vực bệnh tim bẩm sinh và thăm dò điện sinh lý và điều trị rối loạn nhịp tim bằng sóng rađiô
Số l−ợt bệnh nhân nhập viện có xu h−ớng tăng dần theo thời gian (Bảng 3.1). Nếu nh− số bệnh nhân nhập viện năm 2003 là 7.046 l−ợt bệnh nhân thì
đến năm 2005 đZ là 8.723 l−ợt bệnh nhân (tăng 124%) và đến năm 2007 đZ là 10.821 l−ợt bệnh nhân (tăng 153%). Kết quả của chúng tôi phù hợp với xu h−ớng gia tăng của bệnh tim mạch trong cộng đồng dân c− nói chung và Bệnh viện Bạch Mai nói riêng. Theo thống kê của bộ Y tế, tỷ lệ mắc và tử vong do BTM ngày càng tăng theo các năm. năm 2003 tỷ lệ mắc và tử vong do BTM là 51.953 và 681. sang năm 2004 con số này là 51.156 và 767. Đến 2005 đZ là 57.184 và 745. Theo tác giả Trần Quỵ và cộng sự, năm 1998 có 2220 bệnh nhân nhập Viện Tim mạch Việt Nam, chiếm 12,42% tổng số bệnh nhân nhập viện bạch Mai [22] thì đến năm 2000 số bệnh nhân nhập viện đZ là 3.989 bệnh nhân, chiếm 14,3% tổng số bệnh nhân nhập viện [23].
Tất cả các nhóm bệnh đều có số l−ợt bệnh nhân nhập viện tăng dần qua các năm. Nhóm bệnh có số bệnh nhân tăng mạnh nhất là nhóm BTTMCB, tiếp đó là THẠ suy tim và các nhóm bệnh rối loạn nhịp tim. Tuy nhiên khi phân tích biểu đồ 4.1 về sự thay đổi của tỉ lệ bệnh nhân nhập viện trong 5 năm của 6 nhóm bệnh chiếm tỉ lệ lớn ta nhận thấy: 3 6 .7 % 2 5 .0 % 2 0 .7 % 2 0 .1 % 1 1 .2 % 7 .2 % 2 7 .0 % 2 1 .1 % 2 1 .1 % 1 8 .1 % 2 4 .0 % 9 .6 % 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% T ỷ l ệ % 2003 2007 Năm
Thấp tim và bệnh van tim do thấp Rối loạn nhịp
THA Suy tim BTTMCB Tim bẩm sinh
Nhóm bệnh nhân thấp tim và các bệnh van tim do thấp luôn chiếm phần lớn nhất so với các nhóm bệnh khác, nh−ng tỷ lệ của nhóm này giảm dần so với các nhóm khác, từ 36,7% (năm 2003) xuống còn 27% (năm 2007). Điều này có thể do công tác chẩn đoán và điều trị thấp tim và các bệnh van tim do thấp ở các bệnh viện tuyến d−ới ngày càng tốt hơn, tỷ lệ bệnh nhân thấp tim và các bệnh van tim do thấp phải chuyển lên tuyến trên ngày càng giảm hoặc cũng có thể là do hiệu quả của ch−ơng trình phòng thấp quốc gia do vậy số l−ợng bệnh nhân thấp tim và các bệnh van tim do thấp giảm xuống. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả thống kê của Trần Đỗ Trinh, tỷ lệ bệnh thấp tim và các bệnh van tim do thấp có xu h−ớng giảm dần 1996: 44,4%, 1997:46,2%, 1998:40% [27].
Nghiên cứu của Tô Văn Hải [15] tại bệnh viện Thanh Nhàn- Hà nội trong 5 năm (2001-2005) cũng có kết quả t−ơng tự nh− chúng tôi, bệnh nhân thấp tim và các bệnh van tim do thấp giảm dần từ 9,3% số bệnh nhân điều trị nội trú năm 2001 xuống còn 4,1% năm 2005.
Nghiên cứu của V−ơng Sơn Thành [29] cũng cho kết quả t−ơng tự nh− chúng tôi, năm 2001 nhóm thấp tim và các bệnh van tim do thấp chiếm 9% trong số 926 bệnh nhi nhập viện nhi trung −ơng, đến năm 2005 tỷ lệ này chỉ còn 2,3% (27/1.186).
ở n−ớc ta, trong những năm gần đây, BTTMCB tăng nhanh và đang trở thành nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các BTM. Vào những năm tr−ớc 1960, Việt Nam đ−ợc biết đến 3 tr−ờng hợp chết vì NMCT đầu tiên [24]. Nh−ng từ năm 1963 trở đi, đặc biệt từ thập niên 90 của thế kỷ tr−ớc cho đến những năm gần đây, tình hình thay đổi hẳn: số tr−ờng hợp NMCT phát triển tăng vọt và ngày càng nhiều hơn [12].
Tại thành phố Hồ Chí Minh, năm 1988 có 313 tr−ờng hợp NMCT thì 4 năm sau tăng lên 639 tr−ờng hợp [17]. Cũng vậy, tại Viện Tim mạch Việt Nam, năm 1991 BTTMCB là 3% (Gs Trần Đỗ Trinh và cs) thì năm 1996 là
6,05% (Gs Phạm Gia Khải) và năm 1999 là 9,5% [10]. Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi nhóm BTTMCB có sự gia tăng nhanh chóng, từ 11,2% (năm 2003) lên 24% (năm 2007). Kết quả của chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu của các tác giả trên.
Nhóm bệnh động mạch cũng có sự gia tăng đáng kể, từ 1,7% (năm 2003) tăng lên 3,4% (năm 2007). Sự gia tăng các bệnh động mạch phù hợp với sự gia tăng của nhóm BTTMCB vì 2 nhóm này có cùng yếu tố nguy cơ.
ở Viện Tim mạch Việt Nam, trong số 1.291 ng−ời vào viện năm 1991, thì 765 ng−ời bị suy tim, chiếm tỷ lệ 59%. Còn trong 5 năm từ 1984 đến 1989, có 27 tr−ờng hợp suy tim do THA và 312 suy tim do thấp khớp cấp và các bệnh van tim do thấp, nghĩa là mỗi năm trung bình cũng có gần 70 bệnh nhân suy tim. Bệnh viện đa khoa Thái Nguyên trong 2 năm 1989-1990, đZ có 200 bệnh nhân suy tim, đấy là ch−a kể những suy tim nhẹ. ở khoa Tim mạch Bệnh viện Hữu Nghị (Hà Nội), chỉ trong năm 1998, Hoàng Minh Hiền đZ tập hợp đ−ợc 98 tr−ờng hợp suy tim vào viện điều trị, đấy là chỉ tính những tr−ờng hợp suy tim độ 2 trở lên. Cũng trong năm 1998, số bệnh nhân vào khoa là 526, nh− vậy tỷ lệ suy tim là gần 20% (98/526). Theo nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ suy tim là 19,8% cũng gần với kết quả của tác giả Hoàng Minh Hiền. Có sự giảm dần tỷ lệ bệnh nhân bị suy tim so với các nhóm bệnh khác, từ 20,1% (năm 2003) xuống 18,1% (năm 2007).
Trên thế giới tỷ lệ THA 8-18% dân số (WHO) thay đổi từ các n−ớc châu á nh− Indonesia 6-15%, Malaysia 10-11%, Đài Loan 28%, các n−ớc Âu Mỹ nh− Hà lan 37%, Pháp 10-24%, Hoa Kỳ 24%. ở Việt Nam, tần suất THA càng tăng khi nền kinh tế phát triển; các số liệu thống kê về THA ở Việt Nam cho thấy: năm 1960 có 1% dân số, 1982 là 1,9%, năm 1992 là 11,79% dân số và đến năm 2002 ở miền Bắc là 16,3%[19].
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ phần trăm của nhóm THA cũng tăng qua các năm, từ 18,1% (năm 2004) lên 21,1% (năm 2007). mặc dù số l−ợng
bệnh nhân có tăng nh−ng mức độ tăng của THA so với các bệnh tim mạch khác là không nhiềụ So với kết quả thống kê của Bộ y tế, ta thấy sự tăng của nhóm THA là thấp hơn. Sở dĩ có sự khác biệt này là do thống kê của bộ y tế đ−ợc thực hiện trong toàn dân, còn chúng tôi thống kê trong bệnh viện chuyên khoạ Nhóm THA luôn chiếm tỷ lệ lớn trong cộng đồng, mặt khác do việc tuyên truyền, giáo dục đối với nhân dân ngày càng rộng rZi, nên sự hiểu biết của nhân dân và việc tuân thủ điều trị ngày càng tăng, các bệnh nhân tăng huyết áp đ−ợc quản lý điều trị tại mạng l−ới y tế cơ sở tốt hơn nên số bệnh nhân nhập Viện Tim mạch Việt Nam điều trị nội trú sẽ tăng chậm hơn.