Liên quan theo các tháng trong năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện tim mạch Việt Nam trong thời gian 2003-2007 (Trang 76)

Theo kết quả biểu đồ 4.2 ta thấy. Nhóm thấp tim và các bệnh van tim do thấp, suy tim và rối loạn nhịp tim có số l−ợt bệnh nhân nhập viện cao nhất trong tháng 3 và thấp nhất vào tháng 1. Số l−ợng bệnh nhân nhập thấp nhất vào tháng 1 có thể là do gần tết nguyên đán nên bệnh nhân nhập viện giảm, chỉ những tr−ờng hợp thật nặng bệnh nhân mới nhập viện, còn tăng cao nhất vào tháng 3 là thời điểm sau tết nguyên đán nên những bệnh nhân không nhập viện trong đợt tết sẽ nhập viện vào đợt nàỵ Cả 3 nhóm bệnh này có cùng thời điểm bệnh nhân nhập viện nhiều nhất và thời điểm bệnh nhân nhập viện ít nhất vì tỉ lệ bệnh nhân mắc cả 3 nhóm là các bệnh van tim do thấp, rối loạn nhịp tim và suy tim chiếm tỉ lệ lớn 8,2% (3.687/45.176) tổng số bệnh nhân nhập viện.

Nhóm bệnh nhân THA và nhóm BTTMCB có số l−ợt bệnh nhân nhập viên cao nhất vào tháng 10,11,12. Kết quả của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Bạch Yến [32] trong quý 4 năm 2004 tỉ lệ bệnh nhân nhập viện vì nhồi máu cơ tim 32,1% Có thể do liên quan tới thay đổi thời tiết chuyển từ Thu sang Đông nên tỷ lệ THA tăng và do vậy nhóm BTTMCB cũng tăng theo vì THA là nhóm nguy cơ quan trọng của BTTMCB.

Nhóm bệnh mạch nZo nhập viện cao nhất vào tháng 1, là thời gian lạnh nhất trong năm và là thời gian giao mùa chuyển lạnh sang nóng. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thùy H−ơng [18] số bệnh nhân nhập nhiều nhất vào tháng 1.

Nhóm bệnh tim bẩm sinh nhập viện tăng cao nhất vào tháng 7 và tháng 8, có lẽ là do thời gian này là kỳ nghỉ hè nên bố mẹ các bệnh nhi cho các cháu nhập viện điều trị để tránh ảnh h−ởng đến việc học tập của các cháụ

Các nhóm bệnh cơ tim, VNTMNK, bệnh màng ngoài tim ít có sự thay đổi giữa các tháng trong năm.

Phõn bố bệnh nhõn nhập viện theo thỏng 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thỏng S l ư t b n h n h õ n

Thấp tim và bệnh van tim do thấp THA

Rối loạn nhịp Suy tim

BTTMCB Tim bẩm sinh

Bệnh mạch nóo

Kết luận

Qua nghiên cứu 45.176 hồ sơ bệnh án của bệnh nhân điều trị nội trú tại viện

tim mạch Việt Nam từ 1/1/2003 đến 31/12/2007, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Tổng số bệnh nhân nhập Viện Tim mạch Việt Nam đZ tăng một cách rõ rệt trong những năm gần đây (từ 7.046 bệnh nhân năm 2003 lên đến 10.821 bệnh nhân vào năm 2007) tức là tăng 53.5% số bệnh nhân nhập Viện trong vòng 5 năm.

2. Năm nhóm bệnh lý tim mạch nhập viện nhiều nhất lần l−ợt là nhóm

thấp tim và các bệnh van tim do thấp (30,8%), THA (20,4%), rối loạn nhịp tim (20,2%), suy tim 19,8% và nhóm BTTMCB (18,3%).

3. có sự dịch chuyển cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện Tim mạch Việt Nam. các nhóm bệnh THA, BTTMCB, nhóm bệnh động mạch, bệnh mạch máu nZo, nhóm bệnh tim bẩm sinh có sự gia tăng về số l−ợng và tỷ lệ so với các nhóm bệnh khác một cách rõ rệt. Các bệnh tim liên quan đến nhiễm trùng, điều kiện vệ sinh nh− thấp tim và các bệnh van tim do thấp, VNTMNK, bệnh cơ tim có tỷ lệ giảm dần so với các nhóm bệnh khác.

4. Tỷ lệ bệnh nhân nam giới bị bệnh tim mạch nằm điều trị trú tại Viện Tim mạch có xu h−ớng ngày càng tăng (48,8% năm 2003 đZ tăng lên tới 53,4% vào năm 2007).

5. Hai loại bệnh lý tim mạch có sự biến đổi trái chiều rõ rệt nhất trong vòng 5 năm vừa qua là:

-Tỷ lệ bệnh thấp tim và các bệnh van tim do thấp có khuynh h−ớng giảm đi nhiều (36,7% năm 2003 giảm còn 27% trong năm 2007).

-Tỷ lệ các bệnh tim thiếu máu cục bộ lại có khuynh h−ớng tăng lên rõ (11,2% năm 2003 tăng lên tới 24% trong năm 2007).

ý kiến đề xuất

Căn cứ vào những kết quả nghiên cứu về mô hình bệnh tật tại Viện Tim mạch Việt Nam trong vòng 5 năm gần đây, chúng tôi xin có một số ý kiến đề xuất nh− sau:

1. Do Viện Tim mạch Việt Nam luôn trong tình trạng quá tải nh− hiện nay do đó Nhà n−ớc nên đầu t− thêm để xây dựng cơ sở hạ tầng cho Viện nhằm kịp thời đáp ứng với nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân.

Mặt khác, công tác chỉ đạo tuyến và việc tăng c−ờng thêm trang thiết bị cho các tuyến d−ới cũng rất cần thiết để giảm tình trạng quá tải cho các bệnh viện tuyến trung −ơng.

2. Mô hình các bệnh tim mạch cũng có 1 số thay đổi theo h−ớng các bệnh lý mạch vành có chiều h−ớng tăng lên rõ rệt. Vì vậy việc tăng c−ờng giáo dục sức khỏe cho cộng đồng, tuyên truyền để ng−ời dân biết cách phòng chống các yếu tố nguy cơ về bệnh tim mạch là hết sức cần thiết.

Mặt khác việc đào tạo cán bộ, xây dựng các đơn vị chăm sóc mạch vành, tăng c−ờng máy móc và trang thiết bị hiện đại cho Viện Tim mạch Việt Nam là hết sức cần thiết để đáp ứng đầy đủ với nhu cầu khám chữa bệnh tim mạch của nhân dân trong thời gian tớị

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Hoàng Việt Anh (2007), “Nghiên cứu đặc điểm tổn th−ơng chỗ chia đôi

động mạch vành và kết qủa sớm của các kỹ thuật can thiệp động mạch vành đ−ợc sử dụng”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú.

2. Lê Hồng Anh (2001), “B−ớc đầu tìm hiểu các yếu tố thuận lợi dẫn đến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

suy tim nặng ở bệnh nhân bị bệnh van tim do thấp”. Luân văn tốt nghiệp bác sỹ y khoạ

3. Hoàng thị Phú Bằng (2008), “Nghiên cứu chức năng thất trái bằng chỉ

số Tei ở bệnh nhân THA”. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ.

4. Bộ Y tế (1997), Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (ICD10), Anh-Việt,

H−ớng dẫn sử dụng: Biểu mẫu báo cáo thống kê bệnh viện- Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (ICD10), Anh-Việt, NXB Y học, Tr.24-109.tr 15-23. 5. Bộ Y tế (2002), Niêm giám thống kê 2002.

6. Bộ y tế (2005), Niên giám thống kê y tế 2005.

7. Đỗ Thúy Cẩn (2003), “Nghiên cứu về yếu tố gia đình ở một số bệnh nhân

thông liên nhĩ và thông liên thất”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoạ

8. Nguyễn Hữu Dũng (1977), BTM với ng−ời lớn tuổị NXB Y học 1977,

trang 8.9.12.

9. Tr−ơng Việt Dũng (2001),”Đo l−ờng và đánh giá gánh nặng bệnh tật của

cộng đồng trong phân tích kinh tế y tế”, Kinh tế y tế, NXB y học, tr 113-134. 10. Trần Văn D−ơng và cs (2000), “vai trò của chụp động mạch vành trong

chẩn đoán và chỉ định điều trị mạch vành”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội tim mạch quốc gia Việt Nam, tr 438.

11. Nguyễn Thu H−ờng (2001), “B−ớc đầu tìm hiểu về bệnh viêm cơ tim

cấp ở những bệnh nhân điều trị tại Viện Tim mạch Việt Nam từ 5/1999 đến 4/2001”. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoạ

12. Nguyễn Tiến Hải (2001), “Tình hình tử vong tại Viện Tim mạch Việt

Nam trong thời gian 1999-2000”. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoạ 13. Phạm Đăng H−ng (2004), “ Nghiên cứu mô hình bệnh tật tại bốn tỉnh

Long An, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Quảng Bình trong năm 2002”, luận văn tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng, tr 24.

14. Phạm Hữu Hòa và cộng sự (1999), “Tình hình thấp tim và các bệnh tim

do thấp ở trẻ em các tỉnh phía Bắc Việt Nam”. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, tr 1-18.

15. Tô Văn Hải – Nguyễn Thu An (2006): “Nhận xét về triệu chứng và điều

trị bệnh thấp tim tại khoa nhi bệnh viện Thanh Nhàn trong 5 năm (2001- 2005). Nhi khoa số 14. Tổng hội y học Việt Nam. Tr 211-226.

16. Tô Văn Hải (2003). “Một số đặc điểm suy tim ở ng−ời cao tuổi tại khoa

tim bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội” .Tạp chí Y học Việt Nam số 2 .tr 48. 17. Vũ Đình Hải, Hà Bá Miễn (1999), “Đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim”,

NXB Y học, trang 8.11,56-58.

18. Nguyễn Thùy H−ơng (1998), “Tình hình bệnh nhân bị tai biến mạch nZo

nằm tại viện lZo khoa trong thời gian 4 năm (1994-1997). Bộ y tế, viện lZo khoa, công trình nghiên cứu khoa học 1993-1998. tr 153.

19. Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóạ (2008). NXB y học, tr 236.

20. Bùi Đức Long (2008). “Tỉ lệ tăng huyết áp ở tỉnh Hải D−ơng"

http://www.cestịgov.vn/left/stinfo/khcntn/2008/07/KHTN-LV-140708- 02/sendto_form javascript:this.print(); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21. Tạ Tiến Ph−ớc, Trần Đỗ Trinh (1990): “Nhận xét vè 196 ca tim bẩm

sinh điều trị tại Viện Tim mạch Bệnh viện Bạch Mai” Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai (1089-1990), tập I, tr:145-149. 22. Trần Quỵ và cộng sự (2000), “Khảo sát mô hình bệnh tật tại bệnh viện

bạch mai thông qua bệnh nhân điều trị nội trú trong năm 1998”. Công trình nghiên cứu khoa học 1999-2000, tập 1.

23. Trần Quỵ và cộng sự (2001), “Khảo sát mô hình bệnh tật tại bệnh viện

bạch mai thông qua bệnh nhân điều trị nội trú trong năm 2000”. Công trình nghiên cứu khoa học 2001-2002, tập 1.

24. Ngô Xuân Sinh và cs (1998), “Đặc điểm lâm sàng và yếu tố nguy cơ cao

gây tử vong trong NMCT tại bệnh viện hữu nghị”. Kỷ yếu toàn văn các công trình khoa học, tr. 447.

25. Phạm Song, Đào Ngọc Phong, Ngô văn Toàn (2001), “Nghiên cứu

bệnh tật tử vong trong khu dân c−”, Nghiên cứu hệ thống y tế- Ph−ơng

pháp nghiên cứu Y học, NXB Y học, tr. 61-66.

26. Ngô Văn Thành và cs (1998), “Nhận xét về tình hình tử vong ở bệnh

viện Bạch Mai 1992-1996”. Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 1997-1998, tập 2. NXB Y học,1998, tr. 47.

27. Trần Đỗ Trinh (2002), “Chẩn đoán bệnh thấp tim. Thấp tim và các bệnh

tim do thấp. Nhà xuất bản y học, tr. 44-52.

28. Trần Kim Trang và cộng sự (1997). “Một số nghiên cứu tim bẩm sinh

tại khoa Tim mạch Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em trong 5 năm (1991- 1995)”. Tạp chí tim mạch học số 10: tr 19-27.

29. V−ơng Sơn Thành (2006): “ Một số đặc điểm dịch tễ và phòng thấp cấp

2 ở bệnh nhân thấp tim tại khoa tim mạch- bệnh viện nhi trung −ơng”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoạ Tr 23.

30. Tạp chí thông tin y d−ợc Việt Nam. Nguyên nhân suy tim.

http://www.cimsịorg.vn/timmach/default.asp?act=2b311

31. Tạp chí Tim mạch học Việt nam (2003), tr 339-340.

32. Nguyễn Thị Bạch Yến, Phạm Quốc Khánh, Trần Văn Đồng, Phạm Gia Khải (1996). “Tình hình bệnh mạch vành qua 130 tr−ờng hợp nằm viện

tại Viện Tim mạch trong 5 năm (1/1991-10/1995)” Công trình NCKH bệnh

viện Bạch Mai 1995-1996, tr 76-79.

Tiếng Anh

33. American Heart Association (2002). Heart Disease and Stroke Statistics—2003 Update”.

34. American heart association (2008), Heart disease and stroke statistics- update:12.

35. Anh- Minh Nguyen, Kevin Priest, Kieran Mc Coul, David Roder

(1999), “Sound Autralian health statistic chartbook 1998-99 edition, Epidemiology Branch Department of Human services 5/1999”.

36. Antman EM, Anbe DT, Armstrong PW, Bate ER, Green LA, Hand M et al (2004). “ACC/AHA Guidelines for the Management of Patients (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

with ST-Elevation Myocardial Infarction—Executive Summary: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Revise the 1999 Guidelines for the Management of Patients with Acute Myocardial Infarction)” Circulation 110: 5 588 - 636 .

37. Bener A. (1999), “Injury mortality and morbidity among children in the

United Arab emirate’’, Eur-J- Epidemiol, 14(2),pp,175-178.

38. Dean T. Jamison, Joel G. Breman (2006). “Disease Control Priorities

39. Ephrem D, Abegaz B and Muhe L (1990). “Profile of Cardiac Diseases in

Ethiopian Children” East African Medical Journal 67: 2 113 - 17.

40. Howson CP, Ređy KS, Ryan TJ, Bale JR (1998): “Control of cardiovascular diseases in developing countries. Research, development and institutional strengthening”. Washington, DC: National Academy Press (Institute of Medicine).

41. Kaplan EL (1985). “Epidemiological Approaches to Understanding the Pathogenesis of Rheumatic Fever” International Journal of

Epidemiology 14: 4 499 - 501.

42. Koegelenberg CF, Doubell AF, Orth H and Reuter H (2003). “Infective Endocarditis in the Western Cape Province of South Africa: A Three-Year Prospective Study” QJM 96: 3 217 - 25

43. Leeder S, Raymond S, Greenberg H et al, “A race again time: the

challenger of cardiovascular disease in developing economies”. New York:

44. Lopez AD, Mathers CD, Ezzati M, Jamison DT and Murray CJ (2002). Integrated Management of Cardiovascular Risk”. Geneva: WHO CVD Program.

45. Mathers CD, Stein C, Fat Ma D, Rao C. et al (2002), “Global Burden

of disease 2000”. Version 2 : methods and results. WHO, Genevạ

46. Mathers, C. D., Ạ Lopez, and Murray CJ (2006). "The Burden of Disease and Mortality by Condition: Data Methods, and Results for 2001".

47. McKelvie R. (2003), “Heart Failure” Clinical Evidence 9: 95 - 118 48. McMurray JJ and Stewart S ( 2000), “Heart Failure: Epidemiology,

49. Minh HV, Bypass P, Wall S (2003) “Mortality from cardiovascular diseases in Bavi District, Vietnam”. Scand J Public health, 31:26-31. 50. Murray C.J and Lopez ẠD (1996), Global Burden of Disease and

Injury Series, Vols. I and II, Global Health Statistics”. Boston: Harvard School of Public Health.

51. National Heart, lung and blood institute. “Morbidity and mortality:

chart book on cardiovascular, lung, and blood diseases”.pp 22.

52. Pexieder T., Bloch D.(1995) “Developmental mechanism of heart

diseasẹ EUROCAT Subproject on epidemiology of congenial heart disease”. Future publishing co:655-668.

53. Preventing heart disease and stroke (2005), “Preventing chronic diseases: investing wisely in health”.

54. Ruad A(1998). Pattern of congenital heart disease in the Southwestern

Region of Saudi Arabiạ Ann. Saudi Med; 18 (50:393-395.)

55. Schneider J and Bezabih K (2001), “Causes of Suđen Death in Ađis Ababa, Ethiopia“. Ethiopian Medical Journal 39: 4 323 - 40.

56. Steer AC, Carapetis JR, Nolan TM and Shann F. (2002). “Systematic

Review of Rheumatic Heart Disease Prevalence in Children in Developing Countries: The Role of Environmental Factors”. Journal of

Paediatrics and Child Health 38: 3 229 - 34. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

57. Tennstedt C., Chaori R., Korner H. et al(1999). “Spectrum of

congenital heart defects and ẻtacardiac malformations associated with chromosomal abnormalities: reslts of a seven years necropsy study”. Heart; 82: 34-39.

58. The Center for Global Health and Economic Development; 2004:5

59. The WHỌ The World Health Report (2002), “Reducing Risk and

60. US department of health services (2002),“Summary of Notifiable Diseases-United state 2002“, The new England Journal of Medicine,. 61. WHO (1992), “Report of the International Conference for the Tenth

revision of the International Classification of Diseases”, International Classification of Diseases and Related Health Problems-Tenth revision, Volume 1 Geneva 1992

62. WHO (World Health Organization) (1995), “Strategy for Controlling

Rheumatic Fever/Rheumatic Heart Disease, with Emphasis on Primary Prevention“, Bulletin of the World Health Organization 73: 5 583 - 87. 63. WHO-Western Region (2002), “Country health information profile”,

1999 revision.

64. WHO-Western Region (2002), “Country health information profile”, 2002 revision.

65. Wolf PA, Abbott R.D and Kannel W.B. (1991), “Atrial Fibrillation as an Independent Risk Factor for Stroke: The Framingham Study” Stroke

22: 8 983 - 88.

66. Yusuf S, Ređy S, Anand S (2001), “Global burden of cardiovascular diseases: part I: general considerations, the epidemiologic transition, risk factors, and impact of urbanization”. Circulation 2001; 104:2746-2753.

Phụ lục

Bảng mQ bệnh ICD 10

STT Mã Bệnh Loại Bệnh Số L−ợng

Thấp khớp cấp

1 I00 Thấp không ảnh h−ởng đến tim

2 I01 Thấp ảnh h−ởng đến tim 3 I02 Múa vờn do thấp Bệnh tim mZn do thấp 4 I05 Bệnh van 2 lá do thấp 5 I06 Bệnh van động mạch chủ do thấp 6 I07 Bệnh van 3 lá do thấp

7 I08 Bệnh của nhiều van

8 I09 Bệnh tim khác do thấp

THA

9 I10 THA vô căn (nguyên phát )

10 I11 Bệnh tim do THA

11 I12 Bệnh thận do THA

12 I13 Bệnh tim và thận do THA

13 I15 THA thứ phát

Bệnh tim thiếu máu cục bộ

14 I20 Cơn đau thắt ngực

15 I21 Nhồi máu cơ tim cấp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện tim mạch Việt Nam trong thời gian 2003-2007 (Trang 76)