0.6% 1.5% 12.6% 15.9% 18.4% 18.4% 15.6% 11.5% 2.1% 3.4% 0.0% 2.0% 4.0% 6.0% 8.0% 10.0% 12.0% 14.0% 16.0% 18.0% 20.0% T ỷ l ệ % <20 20-39 40-59 60-79 ≥80 Nhúm tuổi Nam Nữ
Biểu đồ 3.17: Phân bố bệnh tĩnh mạch theo tuổi và giới
Trong khoảng thời gian 2003-2007, tỷ lệ nam/nữ ở nhóm bệnh tĩnh mạch là 0,97. Tỷ lệ bệnh nhân nhóm bệnh tĩnh mạch tăng dần theo tuổi ở cả 2 giới đến nhóm 40-59, sau đó giảm dần. 36,8% bệnh nhân thuộc nhóm tuổi 40- 59. ở tuổi d−ới 40 thì nữ nhiều hơn nam, nhóm tuổi 40-59 tỷ lệ nam nữ bằng nhau, còn ở nhóm tuổi trên 60 thì nam lại nhiều hơn nữ.
3.6.10. Phân bố nhóm các bệnh tim bẩm sinh theo tuổi và giới
Biểu đồ 3.18: Phân bố các bệnh tim bẩm sinh theo tuổi và giới
23.3% 22.1% 14.0% 20.4% 5.7% 11.2% 1.1% 1.9% 0.1% 0.2% 0% 5% 10% 15% 20% 25% T ỷ l ệ % <20 20-39 40-59 60-79 ≥80 Nhúm tuổi Nam Nữ
Trong khoảng thời gian 2003-2007, tỷ lệ nam/nữ ở nhóm bệnh tim bẩm sinh là 0,79. 79,8% số bệnh nhân mắc bệnh tim bẩm sinh thuộc nhóm tuổi d−ới 40 và giảm dần theo tuổi ở cả hai giớị ở nhóm bệnh nhân trên 20 tuổi thì nữ nhiều hơn nam, còn ở nhóm duới 20 tuổi thì ng−ợc lại nam nhiều hơn nữ.
3.7 Tỷ lệ các bệnh trong mỗi nhóm bệnh
3.7.1. Phân bố bệnh thấp tim và các bệnh van tim do thấp
Bảng 3.10: Phân bố bệnh thấp tim và các bệnh van tim do thấp
Mã ICD10 Loại bệnh Số l−ợng Tỷ lệ %
I05 Bệnh van 2 lá do thấp 9938 71,5
I06 Bệnh van động mạch chủ do thấp 706 5,1
I07 Bệnh van 3 lá do thấp 76 0,5
I08 Bệnh của nhiều van tim 3136 22,6
I00+ I01+ I02+I09 Bệnh tim khác do thấp 14 0.3
Tổng 13.901 100
Trong nhóm các bệnh nhân bị thấp tim và các bệnh van tim do thấp, nhóm bệnh tổn th−ơng van hai lá đơn thuần chiếm tỷ lệ lớn nhất (71,5%). Nhóm bệnh tổn th−ơng kết hợp nhiều van tim đứng hàng thứ 2 (22,6%). Các bệnh tổn th−ơng van động mạch chủ đơn thuần, tổn th−ơng van ba lá đơn thuần và bệnh tim khác do thấp chiếm tỷ lệ thấp (d−ới 10%).
3.7.2. Phân bố bệnh THA
Bảng 3.11: Phân bố bệnh THA
Mã ICD10 Loại bệnh Số l−ợng Tỷ lệ %
I10 THA vô căn (nguyên phát ) 7122 77,1 I11+ I12+ I13+I15 THA thứ phát 2129 22,9
Tổng 9.251 100
Trong nhóm các bệnh nhân bị THA, nhóm bệnh THA vô căn chiếm tỷ lệ lớn (77,1%) còn lại là nhóm THA thứ phát chiếm tỷ lệ nhỏ (22,9%).
3.7.3. Phân bố bệnh BTTMCB
Bảng 3.12: Phân bố BTTMCB
Mã ICD10 Loại bệnh Số l−ợng Tỷ lệ %
I20 Cơn đau thắt ngực 2878 34,8
I21+I22 Nhồi máu cơ tim 3662 37,9
I23 Biến chứng th−ờng gặp sau nhồi
máu cơ tim cấp 346 4,2
I24 Thiếu máu cục bộ cơ tim cấp khác 1162 14,1
I25 Thiếu máu cục bộ cơ tim mạn 743 9,0
Tổng 8.268 100
Trong nhóm các BTTMCB thì phân nhóm NMCT chiếm tỷ lệ lớn nhất (37,9%). Nhóm cơn đau thắt ngực đứng hàng thứ 2 (34,8%). Nhóm thiếu máu cục bộ tim cấp khác đứng hàng thứ 3 (14,05%).
Nhóm bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim cấp khác bao gồm: huyết khối mạch vành không gây NMCT, hội chứng Dressler sau NMCT, các dạng khác của bệnh tim do thiếu máu cục bộ cấp (mạch vành: suy hoặc thiểu năng).
Nhóm bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim mạn bao gồm: bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch, NMCT cũ, phình tim, phình động mạch vành, dò động tĩnh mạch vành mắc phải, bệnh lý cơ tim do thiếu máu cục bộ.
3.7.4. Phân bố bệnh tim do phổi và bệnh tuần hoàn phổi
Bảng 3.13 Phân bố bệnh tim do phổi và bệnh tuần hoàn phổi
Mã ICD10 Loại bệnh Số l−ợng Tỷ lệ %
I26 Nhồi máu phổi 15 3,6
I27 Bệnh tim khác do phổi 322 77,0
I28 Bệnh mạch máu khác của phổi 81 19,4
Tổng 418 100
Trong nhóm các bệnh nhân bị bệnh tim do phổi và bệnh tuần hoàn phổi thì nhóm bệnh tim khác do phổi (bao gồm tăng áp động mạch phổi nguyên phát, bệnh tim do gù vẹo cột sống, tâm phế mạn) chiếm tỷ lệ lớn nhất (77,0%). Nhóm bệnh mạch máu khác của phổi (bao gồm dò động tĩnh mạch phổi, phình mạch máu phổi, vỡ , hẹp động mạch phổi) chiếm hàng thứ 2 (19,4%). Nhóm bệnh nhồi máu phổi chiếm tỷ lệ thấp nhất (3,6%).
3.7.5. Phân bố nhóm rối loạn nhịp tim
Bảng 3.14 Phân bố nhóm rối loạn nhịp tim
Mã ICD10 Loại bệnh Số l−ợng Tỷ lệ %
I44 Blốc nhĩ thất và blốc nhánh trái 632 6,9
I45 Rối loạn dẫn truyền khác 700 7,7
I47 Nhịp nhanh kịch phát 763 8,4
I48 Rung nhĩ và cuồng nhĩ 5241 57,4
I49 Loạn nhịp tim khác 1787 19,6
Tổng 9123 100
Trong nhóm các bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim thì nhóm bệnh rung nhĩ và cuồng nhĩ chiếm tỷ lệ lớn nhất (57,4%). Nhóm bệnh loạn nhịp tim khác chiếm hàng thứ 2 (19,6%). Các nhóm bệnh cơn nhịp nhanh kịch phát, rối loạn dẫn truyền khác, Blốc nhĩ thất và blốc nhánh trái chiếm tỷ lệ thấp (d−ới 10%).
Nhóm bệnh rối loạn dẫn truyền khác bao gồm: blốc nhánh phải, blốc 2 nhánh, blốc 3 nhánh, blốc trong thất không đặc hiệu, blốc xoang nhĩ, blốc xoang tiểu nhĩ, hội chứng tiền kích thích, hội chứng Stock-Adams, phân ly nhĩ thất.
Nhóm bệnh nhịp nhanh kịch phát bao gồm: nhịp nhanh trên thất, nhịp nhanh thất, nhịp nhanh kịch phát không xác định.
Nhóm bệnh loạn nhịp tim khác bao gồm: rung thất và cuồng thất, khử cực nhĩ sớm, nhịp nhĩ đến sớm, khử cực sớm bộ nối, khử cực sớm thất, ngoại tâm thu, hội chứng suy nút xoang, rối loạn nhịp tim không xác định.
3.7.6. Phân bố bệnh lý mạch máu não
Bảng 3.15: Phân bố bệnh lý mạch máu nYọ
Mã ICD10 Loại bệnh Số l−ợng Tỷ lệ %
I60 Xuất huyết d−ới màng nhện 21 1,0
I61+ I62 Xuất huyết nZo 388 16,2
I63 Tắc mạch nZo 1574 75,6
I64 Đột qụy không xác định xuất huyết hay tắc mạch 105 5,0 I66+I67+I68
I69 Bệnh mạch máu nZo, bệnh đZ phân loại ở nơi khác 46 2,2
Tổng 2084 100
Trong nhóm bệnh lý mạch máu nZo, nhóm bệnh tắc mạch nZo chiếm tỷ lệ lớn nhất (75,6%). Nhóm xuất huyết nZo chiếm 10,2%, đứng hàng thứ 2. Nhóm bệnh đột qụy không xác định xuất huyết hay tắc mạch (không có điều kiện để dùng các xét nghiệm để chẩn đoán xác định là nhồi máu nZo hay xuất huyết nZo) chiếm 5%, tiếp đó là nhóm xuất huyết d−ới màng nhện và bệnh mạch máu khác chiếm tỷ lệ nhỏ (d−ới 5%).
3.7.6. Phân bố bệnh động mạch
Bảng 3.16: Phân bố bệnh động mạch
Mã ICD10 Loại bệnh Số l−ợng Tỷ lệ %
I70 Xơ cứng động mạch 31 2,8
I71 Phình và tách động mạch chủ 442 40,4
I74 Tắc nghẽn và huyết khối động mạch 586 53,5
I72+ 73+I77
I78+ I79 Bệnh khác của động mạch và tiểu
động mạch 36 3.3
Tổng 1095 100
Trong nhóm các bệnh động mạch, nhóm bệnh tắc nghẽn và huyết khối động mạch chiếm tỷ lệ lớn nhất (53,5%). Nhóm bệnh phình và tách động mạch chủ đứng hàng thứ 2 chiếm tỷ lệ (40,4%). Các nhóm bệnh xơ cứng động mạch và nhóm bệnh khác của động mạch và tiểu động mạch chiếm tỷ lệ thấp ( d−ới 5%).
3.7.7. Phân bố bệnh tĩnh mạch
Bảng 3.17: Phân bố bệnh tĩnh mạch
Mã ICD10 Loại bệnh Số l−ợng Tỷ lệ %
I80+ I81
I82+ I87 Viêm tĩnh mạch và viêm tắc tĩnh mạch 675 94,3
I83 GiZn tĩnh mạch chi d−ới 41 5,7
Tổng 716 100
Trong nhóm các bệnh tĩnh mạch, nhóm bệnh viêm tĩnh mạch và viêm tắc tĩnh mạch chiếm tỷ lệ lớn (94,3%) còn lại là nhóm bệnh giZn tĩnh mạch chi d−ới chiếm tỷ lệ nhỏ (5,7%).
3.7.8. Phân bố bệnh tim bẩm sinh
Bảng 3.18: Phân bố bệnh tim bẩm sinh
Mã ICD10 Loại bệnh Số l−ợng Tỷ lệ %
Q20 Dị tật bẩm sinh buồng tim và bộ
phận nối kết 478 12,1
Q21 Dị tật bẩm sinh vách ngăn tim 2171 55,1 Q22 Di tật bẩm sinh van động mạch phổi
và van 3 lá 136 3,5 Q23 Dị tật bẩm sinh van động mạch chủ và van 2 lá 24 0,6 Q24 Dị tật bẩm sinh tim khác 355 9,0 Q25 Dị tật bẩm sinh động mạch lớn 325 8,2 Q26 Dị tật bẩm sinh tĩnh mạch lớn 5 0,1 Q27 Di tật bẩm sinh khác hệ động mạch ngoại biên 389 9,9
Q28 Di tật bẩm sinh khác hệ tuần hoàn 59 1,5
Tổng 3942 100
Trong nhóm các bệnh tim bẩm sinh thì nhóm bệnh dị tật bẩm sinh vách ngăn tim chiếm tỷ lệ lớn nhất (55,07%). Tiếp đó là nhóm các bệnh dị tật bẩm sinh buồng tim và bộ phận nối kết (12,12%), dị tật bẩm sinh khác hệ động mạch ngoại biên (9,87%), dị tật bẩm sinh tim khác, dị tật bẩm sinh động mạch lớn (8,24%). Nhóm bệnh dị tật bẩm sinh van động mạch chủ và van 2 lá (0,61%), dị tật bẩm sinh tĩnh mạch lớn (0,13%) chiếm tỷ lệ thấp.
Ch−ơng 4 bàn luận
4.1. Tình hình chung của bệnh nhân
Trong khoảng thời gian 5 năm (từ 1/1/2003 đến 31/12/2007) có 45.176 l−ợt bệnh nhân nhập Viện Tim mạch Việt Nam, trong đó có 1.455 bệnh nhân có chẩn đoán không phải bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ 3,2%. Trong 45.176 l−ợt bệnh nhân điều trị nội trú, số l−ợt bệnh nhân nam là 23.171(52,3%) và nữ là 22.005 (48,7%). Tỷ lệ bệnh nhân có chẩn đoán không phải bệnh tim mạch lớn vì nhiều bệnh thuộc các chuyên khoa khác có triệu chứng lâm sàng giống với bệnh tim mạch nên dễ chẩn đoán nhầm, ngoài ra còn do tình trạng quá tải tại khu phòng khám của bệnh viện Bạch Mai nên thời gian khám dành cho 1 bệnh nhân là rất ngắn, chủ yếu mang tính chất phân loại bệnh do vậy khả năng nhầm lẫn trong chẩn đoán là khó tránh khỏị Một nguyên nhân nữa là một số bệnh hoặc hội chứng có biểu hiện lâm sàng ở tim đều đ−ợc chuyển đến Viện Tim mạch để điều trị triệu chứng, ví dụ nh− tràn dịch màng ngoài tim do một số bệnh ung th− đều đ−ợc chuyển đến Viện Tim mạch để chọc dịch màng ngoài tim.
Biểu đồ 3.2 cho thấy cơ cấu giới tính của bệnh nhân nhập Viện Tim mạch Việt Nam có sự thay đổi rõ rệt trong 5 năm, đó là tỷ lệ bệnh nhân nam nhập viện ngày càng có xu h−ớng tăng lên so với bệnh nhân nữ. Nếu nh− trong năm 2003, số l−ợt bệnh nhân nam điều trị nội trú chiếm tỷ lệ 48,8%, thì đến năm 2007 là 53,4%. sự thay đổi này là do có sự thay đổi cơ cấu bệnh tật của các bệnh nhân nhập Viện Tim mạch, đó là sự gia tăng của nhóm các bệnh liên quan đến lối sống, hành vi, thói quen, các bệnh liên quan tới rối loạn chuyển hóa nh− THA, BTTMCB, nhóm bệnh động mạch...mà ở những nhóm này tỉ lệ giới nam lớn hơn nữ, trong khi đó nhóm bệnh thấp tim và các bệnh van tim do
thấp, suy tim và rối loạn nhịp tim là những nhóm có tỷ lệ giới nữ nhiều hơn nam lại có xu h−ớng giảm dần so với các nhóm khác.
Tuổi trung bình của bệnh nhân nhập viện là 51,3±18,3 và tăng dần qua các năm, Năm 2003, tuổi trung bình của bệnh nhân nhập viện là 50,2±17,8 thì đến 2007 là 52,1±18,7. Sự tăng lên của tuổi trung bình của bệnh nhân nhập viện đồng nghĩa với số bệnh nhân cao tuổi nhập viện nhiều hơn. Tuổi thọ của các bệnh nhân tim mạch ngày càng tăng.
Về mặt địa d−, 38,3% số bệnh nhân nhập Viện Tim mạch thuộc Hà nội (bao gồm cả Hà Tây cũ), các địa ph−ơng càng xa Hà nội thì số bệnh nhân từ các địa ph−ơng này càng có xu h−ớng giảm dần, 99,7% số bệnh nhân nhập viện là từ Huế trở rạ Sở dĩ có hiện t−ợng trên có thể là do Viện Tim mạch Việt Nam, thuộc Bệnh viện Bạch Mai, nằm ở Hà Nội do vậy số bệnh nhân của Hà Nội và các vùng đồng bằng lân cận chiếm 1 tỷ lệ lớn. Các vùng càng xa Hà Nội thì số l−ợng bệnh nhân nhập viện càng giảm có thể do trình độ chuyên môn của các các bệnh viện tỉnh đZ đ−ợc nâng lên do vậy chỉ chuyển những ca nặng v−ợt quá khả năng điều trị hoặc có thể là do điều kiện đ−ờng xá không thuận lợi và điều kiện kinh tế khó khăn nên tỷ lệ nhập viện của bệnh nhân từ những vùng trung du, miền núi chiếm tỷ lệ nhỏ.
Qua biểu đồ 3.3 ta nhận thấy, nhóm thấp tim và các bệnh van tim do thấp chiếm tỷ lệ lớn nhất, gần 1/3 số l−ợt bệnh nhân nhập Viện Tim mạch Việt Nam mắc nhóm bệnh thấp tim và các bệnh van tim do thấp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả thống kê của Trần Quỵ và cs [22] chỉ riêng nhóm bệnh van hai lá do thấp đZ chiếm 26,35% số bệnh nhân nhập Viện Tim mạch năm 1998. Nhóm bệnh phổ biến thứ 2 là THA, suy tim, rối loạn nhịp tim và BTTMCB, các nhóm này có ở xấp xỉ 1/5 số bệnh nhân nhập viện. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có sự khác biệt với kết quả thống kê của Sở Y tế 4 tỉnh Long An, Hòa Bình, Quảng Bình và Vĩnh Phúc trong năm 2002 [13], theo thống kê này ở cả 4 tỉnh nhóm THA là nhóm bệnh chiếm tỷ lệ lớn nhất (trên 20%) trong cơ cấu bệnh tật tim mạch. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc các
nhóm bệnh rối loạn nhịp tim, suy tim và BTTMCB thấp hơn nhiều, các nhóm này chiếm tỷ lệ d−ới 10%. Các nhóm bệnh VNTMNK, bệnh cơ tim, bệnh màng ngoài tim, bệnh tim bẩm sinh, bệnh động mạch, bệnh tĩnh mạch, bệnh tim do phổi và bệnh tuần hoàn phổi, bệnh mạch nZo và các bệnh tim khác ở Viện Tim mạch Việt Nam chiếm tỷ lệ nhỏ d−ới 10% trong khi đó tỷ lệ các bệnh này trong báo cáo thống kê của 4 Tỉnh trên là rất thấp. Sự khác biệt này là do nghiên cứu của chúng tôi đ−ợc thực hiện trong bệnh viện, trong khi đó nghiên cứu của họ đ−ợc thực hiện trong cộng đồng. Nhóm bệnh mạch nZo chiếm tỷ lệ 4,62% thấp hơn so với kết quả thống kê của 4 tỉnh trên, ở các tỉnh này tỷ lệ nhóm bệnh mạch nZo lớn hơn 10%. Sở dĩ có sự khác biệt này là do ngoài Viện Tim mạch, nhóm bệnh này còn nằm ở các khoa khác nh− khoa Thần kinh, khoa cấp cứu, khoa điều trị tích cực.
Biểu đồ 3.1 cho thấy nhóm BTTMCB và THA có tuổi trung bình lớn nhất. Tiếp đó là đến các nhóm bệnh động mạch, bệnh mạch nZọ Cả 4 nhóm bệnh trên chủ yếu gặp ở ng−ời cao tuổi, là hậu quả của quá trình thoái hóa, do lối sống, hành vi nh− ăn quá nhiều, ăn mặn, hút thuốc lá, béo phì, thói quen ít vận động...Do vậy vấn đề quan trọng là đ−a ra các khuyến cáo nhằm thay đổi hành vị Các nhóm bệnh tim do phổi và bệnh tuần hoàn phổi, bệnh cơ tim, bệnh màng ngoài tim, suy tim, rối loạn nhịp tim, thấp tim và các bệnh van tim do thấp, bệnh tĩnh mạch, bệnh màng ngoài tim, có tuổi trung bình khoảng 50. Độ tuổi mắc các bệnh này là tuổi trung niên do vậy đặt ra vấn đề kiểm soát các yếu tố nguy cơ ở ng−ời trẻ tuổi nhằm tránh các biến chứng tim mạch. Ví dụ các ch−ơng trình kiểm soát hen, các ch−ơng trình tuyên truyền giáo dục về tác hại của thuốc lá, dự phòng và điều trị các bệnh tim đZ có để tránh biến chứng. Các ch−ơng trình phòng thấp, điều trị và giám sát tuân thủ điều trị ở những bệnh nhân đZ có các bệnh van tim do thấp. Nhóm bệnh tim bẩm sinh có tuổi trung bình thấp nhất 24,7 tuổị Đỗ Thúy Cẩn[7] nghiên cứu về yếu tố gia đình ở một số bệnh nhân thông liên nhĩ và thông liên thất cho thấy nhóm tuổi hay gặp nhất của thông liên nhĩ và thông liên thất là trên 15 tuổi (81,7% với
thông liên thất và 61.19% với thông liên nhĩ). Theo nghiên cứu của chúng tôi tuổi trung bình của nhóm bệnh tim bẩm sinh là 24,7 có thể là do những bệnh nhân mắc bệnh cần có sự can thiệp của y tế ở lứa tuổi nhỏ 4-15 tuổi th−ờng nằm ở những trung tâm nhi khoa hoặc việc chẩn đoán và điều trị cho các bệnh nhi mắc dị tật tim bẩm sinh của nhiều năm về tr−ớc còn hạn chế về cả ph−ơng tiện chẩn đoán, đánh giá lẫn các biện pháp điều trị. Cũng có thể là do vấn đề khám và xét nghiệm sàng lọc để phát hiện và can thiệp ở những lứa tuổi sớm còn