Kĩ năng tỏch nội dung chớnh, bản chất từ sỏch giỏo khoa

Một phần của tài liệu Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng sách giáo khoa trong dạy học phần II-Sinh học tế bào, Sinh học 10 Trung học phổ thông (Trang 40)

Đõy là một yờu cầu rất quan trọng trong dạy học vỡ HS khụng nhất thiết phải nhớ hết thụng tin trong sỏch giỏo khoa, tài liệu tham khảo mà cần phải biết chắt lọc những kiến thức trọng tõm, cơ bản nhất.

Nội dung của kĩ năng này là rốn cho HS khi đọc một đoạn bài nào đú phải biết tỏch ra nội dung chớnh, nghĩa là trả lời được cõu hỏi:

- Nội dung kiến thức đề cập tới vấn đề gỡ? Đó đề cập tới những khớa cạnh nào?

- Trong số cỏc đặc điểm, hiện tượng đó mụ tả thỡ cỏi gỡ là cơ bản, quan trọng? Để trả lời được cõu hỏi đặt ra, HS phải tự lực diễn đạt được nội dung chớnh đó đọc được và đặt tờn đề mục cho phần, đoạn bài đó đọc. Khi đú HS thực chất đó nắm được kiến thức tức là đó phần nào tự lĩnh hội được kiến thức mới.

Ngoài ra HS cần cú kĩ năng thu nhận thụng tin như đỏnh dấu vào chỗ quan trọng, trớch ghi, ghi túm tắt, lập dàn ý, đề cương ... Căn cứ vào mục tiờu học tập, HS nghiờn cứu kĩ lại những chỗ đỏnh dấu, đó ghi chộp được để phõn tớch thụng tin nhằm xỏc định ý chớnh, ý phụ, ý trọng tõm và loại bỏ cỏc ý rườm rà; sau đú xỏc định mối liờn hệ cỏc ý rồi tổng hợp thành nội dung cơ bản của phần tài liệu và ghi nhớ chỳng trờn nền thụng hiểu, nghĩa là kiến thức đó được ghi nhớ sẽ được HS sử dụng để trả lời cỏc loại cõu hỏi và được trỡnh bày theo cỏch hiểu của mỡnh. Sau khi đó túm tắt nội dung đọc được tức là nội dung kiến thức đó được gia cụng để biến thành sản phẩm của người đọc. Việc diễn đạt lại nội dung là thể hiện kết quả tự học.

Vớ dụ: Khi dạy mục I, bài 11 “Vận chuyển cỏc chất qua màng sinh chất”, GV hướng dẫn HS biết cỏch đặt cõu hỏi cho khỏi niệm “vận chuyển thụ động”

+ Nội dung kiến thức “vận chuyển thụ động” đề cập đến vấn đề gỡ? + “Vận chuyển” (trao đổi chất) phải thực hiện qua màng sinh chất. Vậy ta chỉ cần chỳ ý đến khớa cạnh nào (chỳ trọng đến tớnh chất của màng: vừa cú tớnh ổn định đồng thời vừa cú tớnh linh hoạt, thớch nghi với chức năng đa dạng của màng).

Tiếp theo HS diễn đạt cỏc ý chớnh đọc được theo logic nhằm phản ỏnh được vấn đề học tập, đú là:

+ Phương thức “vận chuyển thụ động”: giải thớch được cơ chế

+ Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuyếch tỏn để từ đú phõn biệt ba loại mụi trường (ưu trương, nhược trương, đẳng trương).

Bảng biểu, sơ đồ, hỡnh vẽ cú vai trũ quan trọng và ngày càng được trỡnh bày nhiều hơn trong cỏc tài liệu học tập. Bảng biểu, sơ đồ, hỡnh vẽ cũng chứa đựng một lượng lớn thụng tin vỡ thế khi đọc sơ đồ, bảng biểu, hỡnh vẽ, HS phải biết:

+ Đọc cỏc kớ hiệu, quy ước, chỉ ra mối liờn quan giữa cỏc yếu tố. + Xỏc định mục đớch thu thập thụng tin.

+ Đọc hiểu ý nghĩa khoa học. + Ghi chộp túm tắt số liệu cần tỡm.

Song song với việc thu thập thụng tin thỡ HS cần biết xỏc định: + Mục đớch, nội dung lập bảng biểu hợp lớ.

+ Lựa chọn sơ đồ, đồ thị hợp lớ để diễn đạt và quan trọng nhất là biết diễn đạt bằng biểu bảng, đồ thị, hỡnh vẽ, nội dung học tập.

Việc thực hiện cỏc thao tỏc này giỳp HS cú thể tập hợp cỏc kiến thức mấu chốt của nội dung tài liệu một cỏch hệ thống, khỏi quỏt, phỏt triển năng lực tư duy.

Một phần của tài liệu Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng sách giáo khoa trong dạy học phần II-Sinh học tế bào, Sinh học 10 Trung học phổ thông (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)