0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

THAM KHẢO THÊM  Ví dụ tính toán.

Một phần của tài liệu NHÀ CAO TẦNG (Trang 45 -45 )

Ví dụ tính toán.

Mục 6.13 TCVN 2737-1975.

Xem thêm “các phương pháp tính dao động riêng”.

Giới thiệu 1 số phương pháp tính lực động đất tác dụng lên công trình.

TCXD 198: 1997 – Nhà cao tầng, thiết kế bê tông cốt thép toàn khối.

1/29/2013 NHÀ CAO TẦNG 123

3.6.1 KHÁI NIỆM CHUNG

Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển hay chuyển động lung lay của mặt đất. Động đất thường là kết quả của sự chuyển động của các bộ phận đứt gãy trên vỏ của Trái Đất. Mặt đất vẫn luôn chuyển động và động đất xảy ra khi ứng suất xuất hiện cao hơn sức chịu đựng của thể chất trái đất. Hầu hết mọi sự kiện động đất xảy ra tại các đường ranh giới của các mảng kiến tạo .

Những trận động đất xảy ra tại ranh giới được gọi là động đất xuyên đĩa và những trận động đất xảy ra trong một đĩa (hiếm hơn) được gọi

3.6.1 KHÁI NIỆM CHUNG

Trong thời gian động đất, chuyển động của nền đất làm phát sinh lực quán tính ở các bộ phận công trình. Bởi vậy, động đất không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới nền móng công trình mà còn gây ra dao động, biến dạng kết cấu thân nhà dẫn tới nứt nẻ, hư hỏng, phá hoại cục bộ hoặc toàn bộ ngôi nhà. Có 5 dạng chuyển động nền cơ bản:

1. Phân ly: 2 mảng gần nhau tách dần ra.

2. Dũi ngầm: mảng nọ dũi xuống mảng kia.

3. Trườn: mảng nọ trườn lên mảng kia.

4. Va chạm đàn hồi: hai mảng kề nhau thỉnh thoảng va chạm vào nhau rồi sau đó trở lại vị trí ban đầu.

5. Rút đồng quy: hai mảng gần nhau châu đầu rút xuống lớp nhung nham lỏng phía dưới.

1/29/2013 NHÀ CAO TẦNG 125

3.6.1 KHÁI NIỆM CHUNG

1. Chấn tiêu (focus): nơi phát sinh động đất.

2. Chấn tâm (epicenter): giao điểm đường thẳng nối tâm Trái Đất và chấn tiêu với mặt đất.

3. Tiêu cự: khoảng cách từ chấn tiêu đến trạm quan sát. 4. Tâm cự: khoảng cách từ chấn tâm đến trạm quan sát.

3.6.1 KHÁI NIỆM CHUNG

1/29/2013 NHÀ CAO TẦNG 127Ba mảng lục địa gặp nhau tại gần bở biển Nhật Bản. Gần Kobe, mảng lục Ba mảng lục địa gặp nhau tại gần bở biển Nhật Bản. Gần Kobe, mảng lục địa Philippines do nặng hơn nên chuyển động dũi vào mảng lục địa Á-Âu với tốc độ 10cm/năm. Cánh cung đảo Nhật Bản được hình thành từ dung nham nóng chảy phun trào từ mảng lục địa Philippines nóng chảy.Tại khu vực này, đổng đất rất phổ biển do ma sát gây ra từ sự va chảm của hai thềm lục địa dọc theo vùng biên phá hoại.

Sự tàn phá khủng khiếp nhất xảy ra do trận động đất Kobe năm 1995 do tiêu chấn ở rất gần mặt đất (khoảng 16km) và tâm chấn xuất hiện rất gần khu vực đông dân cư. Sóng chấn động đi từ đảo Awaji (tâm chấn) dọc theo dải đứt gãy Nojima đến các thành phố của Kobe và Osaka.

3.6.2 ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ ĐỘNG ĐẤT

Tác động của động đất trên bề mặt Trái đất đánh giá bởi Tác động của động đất trên bề mặt Trái đất đánh giá bởi cường độ động đất. Các cấp cường độ được phân chia dựa theo các phản ứng chủ yếu như là sự nhận thức của con người, sự di chuyển đồ đạc, sự phá hủy ống khói và cuối cùng là sự phá hủy toàn bộ. Các thang đo cường độ động đất đã được phát triển trên hàng trăm năm trước để đánh giá tác động của động đất.

Có 3 thang đo phổ biến:

Một phần của tài liệu NHÀ CAO TẦNG (Trang 45 -45 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×