Căn cứ kích thước của nhà và dạng kết cấu, ta có: Trong đó:

Một phần của tài liệu nhà cao tầng (Trang 42)

◦ N: số tầng nhà.

◦ : hệ số phụ thuộc vào kết cấu nhà và dạng nền.

Đối với nền móng có biến dạng trung bình thì:

◦ = 0,064 nếu nhà là khung BTCT toàn khối. ◦ = 0,08 nếu nhà khung thép.

2.Căn cứ kích thước của nhà và dạng kết cấu, ta có:Trong đó: Trong đó:

◦ H: là chiều cao công trình tính bằng (m). ◦ D: bề rộng mặt đón gió tính bằng (m). ◦ : hệ số phụ thuộc dạng kết cấu   = 0,09 nếu nhà bằng BTCT.   = 0,1 nếu nhà bằng thép. 1/29/2013 NHÀ CAO TẦNG 117 D H T. 3.4. XÁC ĐỊNH TẦN SỐ DAO ĐỘNG RIÊNG

3. Đối với công trình có khối lượng phân bố

đều, độ cứng không đổi theo TCXD 229-1999,

ta có công thức giải tích xác định f như sau:

Trong đó:

◦ m: là khối lượng tập trung mỗi tầng (T). ◦ EJ: độ cứng chống uốn công trình(T/m2). ◦ H: là chiều cao công trình tính bằng (m). ◦ h: là chiều cao mỗi tầng tính bằng (m).

◦ 1,2,3= 1.875; 4.694; 7.86 ; ứng với các tần số f1, f2, f3. m h EJ H f i i . 2 2 2   

3.4. XÁC ĐỊNH TẦN SỐ DAO ĐỘNG RIÊNG

Dùng phần mềm tính toán kết cấu (như SAP2000, ETABS 9.7, STADDIII,...)

Trong đó có 2 phương pháp tính:

1. Sử dụng khối lượng tập trung (Lumped mass): cách này sẽ cho kết quả gần chính xác trong các trường hợp kết cấu có các vật nặng đặt sẵn tại các nút.

2. Sử dụng khối lượng tương thích (Consistent mass): cách này sẽ cho kết quả chính xác nếu dạng dao động thực có thể biểu diễn bằng tổ hợp của các hàm dạng [N]. Tuy nhiên, các hàm dạng này thường là các hàm dạng khi phân tích tĩnh nên sự phân bố theo cách này cũng chỉ là gần đúng. Mặc dù vậy dùng phương pháp "consistent mass" vẫn đáp ứng yêu cầu chính xác hầu hết các bài toán thực tế.

1/29/2013 NHÀ CAO TẦNG 119

3.5. THÀNH PHẦN ĐỘNG CỦA TẢI GIÓ

Trình tự tính toán:

1. Chia công trình thành n phần sao cho mỗi phần có cùng áp lực gió lên bề mặt công trình có thể coi như không đổi.

2. Mô hình hóa công trình thành thanh conson, có n điểm tập trung khối lượng đặt tại tâm khối lượng của từng sàn.

 Khối lượng tiêu chuẩn của từng sàn bao gồm 100% TT + 50%HT

 Độ cứng của thanh conson lấy bằng độ cứng tương đương của công trình thật.

3. Xác định tần số dao động riêng của công trình, sắp xếp theo thứ tự tăng dần và các dạng dao động riêng ứng với các tần số dao động riêng

3.5. THÀNH PHẦN ĐỘNG CỦA TẢI GIÓ

Bảng tra tần số dao động giới hạn fL(Hz)

1/29/2013 NHÀ CAO TẦNG 121

3.5. THÀNH PHẦN ĐỘNG CỦA TẢI GIÓ4. So sánh tần số dao động thứ 1(f1) với tần số 4. So sánh tần số dao động thứ 1(f1) với tần số

giới hạn fL theo TCXD229:1999.

 Giá trị thành phần động tùy mức độ nhạy cảm của công trình đối với tác dụng động lực của tải trọng gió. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Mức độ nhạy cảm được đánh giá thông qua tương quan giữatần số dao động riêng cơ bản

(đặc biệt là tần số riêng thứ nhất) vàtần số giới hạn fL.

Trường hợp f1>fL: thành phần động của tải trọng gió chỉ cần kể đến tác dụng của xung vận tốc gió. Xác định theo điều 4.2 của TCXD229:1999.

Trường hợp f1≤fL: thành phần động của tải gió phải kể đến tác dụng của xung vận tốc gió và lực quán tính của công trình. Khi đó, số dạng dao động đầu tiên cần tính toán s xác định theo biểu thức fs<fL<fs+1. Xác định theo điều 4.3 của TCXD 229:1999.

Một phần của tài liệu nhà cao tầng (Trang 42)