Tổng quan của vấn đề nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Giảng dạy thơ mới 1930-1945 trong nhà trường trung học phổ thông (Trang 47)

7. Cấu trỳc luận văn

3.1.Tổng quan của vấn đề nghiờn cứu

Trong quỏ trỡnh dạy học, nờn lựa chọn phương phỏp thớch hợp để đạt được tớnh tớch cực và sinh động của bài giảng. Trước đõy, những phương phỏp phổ biến như: Phương phỏp thuyết trỡnh-đõy là phương phỏp dạy học lõu đời nhất và hiện nay vẫn là một trong những phương phỏp dạy học được sử dụng khỏ phổ biến. Với phương phỏp này, giỏo viờn sử dụng ngụn ngữ và phi ngụn ngữ để cung cấp cho người học hệ thống thụng tin về nội dung học tập. Phương phỏp vấn đỏp, đàm thoại-là phương phỏp trong đú giỏo viờn đặt ra những cõu hỏi để học sinh trả lời, hoặc cú thể tranh luận với nhau và cả với giỏo viờn, qua đú học sinh lĩnh hội được nội dung bài học. Phương phỏp phỏt hiện và giải quyết vấn đề-phương phỏp này giỳp học sinh vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương phỏp chiếm lĩnh tri thức đú, phỏt triển tư duy tớch cực sỏng tạo, được chuẩn bị một năng lực thớch ứng với đời sống xó hội; phỏt hiện kịp thời và giải quyết hợp lớ cỏc vấn đề nảy sinh. Dạy học với lớ thuyết tỡnh huống- giỏo viờn đưa tỡnh huống, học sinh hỡnh thành hoặc điều chỉnh kiến thức để đỏp ứng những nhu cầu của mụi trường chứ khụng do ỏp đặt của giỏo viờn. Học sinh độc lập hoạt động, khi học sinh khụng thể giải quyết vấn đề giỏo viờn can thiệp thụng qua cỏc cõu hỏi gợi ý; trong trường hợp này giỏo viờn được lụi cuốn vào tỡnh huống với tương tỏc giữa học sinh và mụi trường, đú là tỡnh huống sư phạm. Phương phỏp dạy học với lớ thuyết kiến tạo-Tri thức được kiến tạo một cỏch tớch cực bởi chủ thể nhận thức, khụng phải tiếp thu thụ động từ mụi trường bờn ngoài.

Qua thực tiễn giảng dạy và qua khảo sỏt sự tiếp nhận của học sinh với cỏc bài Thơ mới 1930-1945 trong nhà trường THPT, chỳng tụi mạnh dạn đưa ra những đề xuất nhằm đổi mới phương phỏp dạy học phần Thơ mới như sau

3.2. Đề xuất nhằm đổi mới phƣơng phỏp dạy học Thơ mới 1930-1945

3.2.1. Đề xuất 1: Tạo tõm thế cho giờ dạy

Trước hết, khỏi niệm “tõm thế” trong giờ dạy học văn ở đõy cú thể được hiểu như một khỏi niệm của khoa học tõm lý-đú là việc xỏc định những tỡnh huống dạy học, sự tỏc động tõm lý tạo ra tiền đề nhận thức cú tớnh sư phạm để học sinh hướng chỳ ý tớch cực vào mục đớch học tập. Núi đến vấn đề tõm thế- tức cũng núi đến khỏi niệm “chỳ ý” mà dạng đơn giản của nú được Pỏplốp gọi là phản xạ định hướng. Theo tõm lớ học, chỳ ý là sự tập trung của ý thức vào một đối tượng, sự vật…nào đú, để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh-tõm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành cú kết quả. Nhờ sự tập

trung của chỳ ý mà trong một thời điểm, giữa sự chi phối của nhiều hướng và vấn đề tỏc động, cú thể tỏch được một phạm vi chỳ ý xỏc định thành đối tượng để chủ thể hướng vào đú mà tiến hành hoạt động chiếm lĩnh đối tượng ấy. Cú nhiều cỏch tạo ra tõm thế để gúp phần nõng cao chất lượng giờ dạy học. Với đặc thự của bộ mụn - việc thể hiện lời dẫn, tranh ảnh minh hoạ, tạo khụng gian riờng, nền nhạc…trong giờ dạy học tỏc phẩm văn chương cú ý nghĩa khụng nhỏ. Lời dẫn… ở đõy cú ý nghĩa xỏc lập hoàn cảnh riờng, chỳ ý riờng, tỏch biệt hoàn cảnh của giờ học với hoàn cảnh thự tại đang diễn ra một cỏch khỏch quan. Về một phương diện nào đú, cú thể gọi đú là việc xỏc lập hoàn

cảnh cú tớnh chất chủ quan nhằm tạo ra những “điều kiện cần” cho hoạt động học tập của học sinh. Núi cỏch khỏc: việc thể hiện lời dẫn…chớnh là quỏ trỡnh định hướng sư phạm và dẫn dắt hoạt động tớch cực của học sinh vào một thế giới cú đối tượng.

Lời dẫn của giỏo viờn khi bài học bắt đầu cú ý nghĩa tạo ra một tõm thế đặc

trưng cho học sinh định hướng nhận thức. Đú chớnh là việc thiết lập một dũng liờn tưởng cảm xỳc hoặc mở ra một dự cảm khỏi quỏt cho những hỡnh dung, tưởng tượng nghệ thuật của học sinh. Nú kết thỳc (hoặc tạm dừng, ngắt mạch) sự chỳ ý của học sinh vào cỏc đối tượng hoặc cỏc mối quan tõm khỏc, và “tức

thời” đưa học sinh trở về hưng phấn với bầu khụng khớ của thực tại, dấy lờn cảm xỳc mới mẻ, hào hứng trước những vấn đề sẽ được đặt ra giải quyết trong bài học.

Yờu cầu đặt ra đối với lời dẫn (cũn gọi là lời vào bài) của giỏo viờn dựa trờn căn cứ về kết quả nghiờn cứu khoa học cơ bản kết hợp với kĩ năng sư phạm vững vàng-qua ngụn ngữ và cử chỉ diễn đạt-mở ra được “tỡnh huống” hay “khụng khớ” mới lạ (cú thể gọi là những xung động tõm lý), kớch thớch hưng phấn và gõy được sự chỳ ý đặc biệt cho học sinh. Thực tế dạy học cho thấy: lời dẫn của giỏo viờn càng hấp dẫn, mới mẻ và sỏng tạo càng cú khả năng nhanh chúng xỏc định tõm thế sư phạm cho học sinh tập trung chỳ ý và cú ý thức huy động hứng thỳ cỏ nhõn vào bài học và ngược lại lời dẫn rời rạc hoặc qua loa dễ dẫn đến tỡnh trạng khi giờ học đó được bắt đầu nhưng học sinh cú thể vẫn thờ ơ, hoặc hoàn toàn ở ngoài thế giới nghệ thuật của tỏc phẩm. Sức hấp dẫn của lời vào bài đụi khi cũn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan và khỏch quan nhất định. Yếu tố chủ quan là trỡnh độ hiểu biết về chuyờn mụn, chất giọng và khả năng diễn đạt kiến thức, kĩ năng sư phạm. Với chất giọng truyền cảm thanh hay trầm, tiết tấu nhanh hay chậm, cú thể vừa núi vừa kết hợp những cử chỉ sư phạm hỗ trợ như cử chỉ của mắt, tay, đầu, cỏch ngắt giọng, chọn vị trớ và định lượng thời gian ngừng nghỉ… giỏo viờn cú thể tạo ra những ngữ cảnh giao tiếp sư phạm. Yếu tố khỏch quan : đú là vấn đề lựa chọn dung lượng kiến thức và phương phỏp diễn đạt phự hợp. Về nội dung, lời dẫn cần ngắn gọn, sỳc tớch nhưng cốt yếu nờu được vấn đề một cỏch ấn tượng-tức định hướng, xỏc định được rừ ràng đối tượng cho bài học. Lời dẫn quỏ ngắn sẽ khụng đủ độ, lời dẫn quỏ dài dũng dễ gõy phõn tỏn sự chỳ ý hoặc học sinh khú xỏc định trọng tõm và phương hướng nhận thức. Về hỡnh thức, tuỳ từng yờu cầu, đặc điểm bài dạy học tỏc phẩm văn chương cú thể linh hoạt thực hiện cỏc kiểu lời dẫn.

Căn cứ để xõy dựng lời dẫn thụng thường là dựa vào phần Tiểu dẫn được trỡnh bày trong sỏch giỏo khoa. Nhưng để trỏnh lối mũn, những giỏo viờn cú

năng lực thường sỏng tạo ra cỏch dẫn riờng. Đú là cỏch dẫn xuất phỏt từ chớnh những hiểu biết của giỏo viờn về bài học hoặc những tài liệu tham khảo đặc sắc cú liờn quan tới bài học. Trong trường hợp này, giỏo viờn thường sử dụng lời dẫn giỏn tiếp. Cú thể bắt đầu từ một vài nhận định tiờu biểu, cỏc ý kiến tranh luận so sỏnh hoặc từ những cảm nhận chủ quan…nhưng yờu cầu quan trọng là xõy dựng được mối liờn hệ logic chặt chẽ giữa lời dẫn với vấn đề bản chất của bài học, đồng thời đảm bảo tớnh định hướng cho quỏ trỡnh tiếp nhận .

Chỉ chiếm vài ba phỳt, thoỏng qua như một chỳt hương sắc, nhưng lời dẫn lại vụ cựng quan trọng vỡ nú gõy ấn tượng với người học. Đó là nghệ thuật thỡ khụng thể khụng gõy ấn tượng “trong người thầy giỏo dạy văn phải cú người nghệ sĩ”. Phỳt giõy đầu tiờn của giờ dạy học tỏc phẩm văn chương, người thầy gần như một nghệ sĩ, phải huy động tổng lực khả năng của mỡnh khi bước ra sõn khấu nghệ thuật sư phạm. Biết bao sự thuần thục điờu luyện mà lại được biểu hiện rất tự nhiờn: từ ỏnh mắt, cử chỉ, ngụn từ, ngữ điệu…Cả cỏi tờn tỏc phẩm lần đầu tiờn được viết lờn bảng, gần như được thiờng liờng hoỏ trong một mụi trường vụ cựng tinh khiết và trong sỏng. Đỳng như cõu thơ của ai đú: Khuụn bảng đen thắp sỏng những tõm hồn

Viờn phấn trắng chứa bao điều suy nghĩ…

Cũng cú lẽ vỡ vậy mà nhiều giỏo sư rốn học trũ sư phạm của mỡnh: “Khi nột chữ đầu tiờn trờn bảng phải thật đẹp và tối kị khụng thể để góy phấn”. Thực chất của vấn đề là bảo toàn ấn tượng đẹp về một giờ dạy học ngay từ phỳt đầu. Nhất là đối với một bộ mụn mang tớnh nghệ thuật, điều này cần thiết hơn bao giờ hết. Cụng việc khởi động này “tạo hứng”, “tạo đà”, “tạo tõm thế”, “tạo tỡnh huống” cho quỏ trỡnh chiếm lĩnh tỏc phẩm văn chương. Nú phải thoả món sỏu chữ: “hay”, “nhanh”, “nhạy”, “trỳng”, “đỳng”, “đủ”. Vào bài hay tạo được sự “kớch thớch”, nờu vấn đề khụng giật gõn, tuỳ tiện nhưng phải gõy ấn tượng. “Hay” trong vào bài nờn quan niệm phải “lạ” và “thật”. Ta phải lạ hoỏ một vấn đề tưởng như quen thuộc, “cũ mốm” thành rất lạ, lạ mà rất quen. Cú vụ vàn cỏch

“lạ hoỏ” phụ thuộc vào phong cỏch riờng của mỗi người thầy giỏo dạy văn. Sau đõy tụi xin đưa ra một số cỏch tạo tõm thế giờ dạy cho cỏc bài Thơ mới: Bài thơ “Vội vàng” của Xuõn Diệu; bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận; bài thơ “Đõy thụn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử và bài thơ “Tương tư” của Nguyễn Bớnh.

3.2.1.1. Bài thơ “Vội vàng” của Xuõn Diệu

Bài thơ “Vội vàng” được coi là tỏc phẩm tiờu biểu cho phong cỏch thơ Xuõn Diệu, là tuyờn ngụn về lẽ sống của nhà thơ: sống gấp gỏp, cuống quýt, hối hả để tận hưởng những vẻ đẹp của cuộc sống. Để tạo khụng khớ cho giờ học, giỏo viờn cú thể vào bài theo nhiều cỏch khỏc nhau:

Cỏch thứ nhất: Từ thi phỏp tỏc giả ta cũng cú những cỏch khởi động riờng: Một hiện tượng lạ lựng cho đến nay người ta vẫn chưa lớ giải hết những nguyờn nhõn sõu xa của nú, đú là trong những năm1930-1945 văn học Việt Nam đó xuất hiện hàng chục phong cỏch nhà thơ độc đỏo: Lưu Trọng Lư với nỗi buồn “ngơ ngỏc” của chỳ “nai vàng” khi nghe “tiếng thu” vọng về, Nguyễn Bớnh bỡnh dị, quờ mựa đến chất phỏc…Cú một nhà thơ với cuộc đời “tàn” nhưng khụng “phế”, lỳc nào cũng xoay nỗi đau về cho riờng mỡnh và dành cỏi ngọt ngào cho trần thế, người đú là Hàn Mặc Tử…Cũn cú một nhà thơ khao khỏt tỡnh yờu, khao khỏt sống, lỳc nào cũng nhỡn đời với cặp mắt non tơ, thể hiện một cỏi “tụi” khoẻ khoắn, trẻ trung, mạnh mẽ với nhiều cỏch tõn tỏo bạo, đó trở thành nhà thơ trữ tỡnh lớn nhất thế kỉ chỳng ta, người đú chớnh là Xuõn Diệu… Cỏch thứ hai: Trong “Thi nhõn Việt Nam”, nhà phờ bỡnh văn học Hoài Thanh đó nhận xột về Xuõn Diệu thật sõu sắc và chớ lớ: Đú là nhà thơ mới nhất

trong những nhà thơ mới…Thơ Xuõn Diệu là nguồn sống dạt dào chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuõn Diệu say đắm tỡnh yờu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mỡnh. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn tha thiết. Nhận xột ấy sẽ được

Cỏch thứ ba: Cú thể đọc cho học sinh nghe một số bài thơ cú liờn quan đến quan niệm sống Vội vàng:

Mau với chứ, vội vàng lờn với chứ. Em em ơi tỡnh non sắp già rồi Con chim hồng, trỏi tim nhỏ của tụi Mau với chứ thời gian khụng đứng đợi. (Giục gió)

3.2.1.2. Bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận

Cỏch vào bài thứ nhất: Khi dạy học “Tràng giang” của Huy Cận ta cú thể đi từ hỡnh tượng con sụng trong õm nhạc, hội hoạ hay sụng Hoàng Hà trong thơ Lớ Bạch, sụng Trường Giang trong thơ Đỗ Phủ rồi đến sụng Bạch Đằng trong thơ Trương Hỏn Siờu, Nguyễn Trói…

Cỏch vào bài thứ hai: Là bạn thõn của Xuõn Diệu, làm thành cặp Huy Xuõn với tỡnh bạn song đụi, lõu bền hơn nửa thế kỉ; nếu Xuõn Diệu cú Thơ thơ thỡ

Huy Cận cú Lửa thiờng; nếu Xuõn Diệu bị ỏm ảnh bởi thời gian và tụi buồn khụng hiểu vỡ sao tụi buồn nhưng vẫn nồn nàn tha thiết, đắm say, thỡ Huy Cận

sầu khụng gian, sầu vũ trụ, buồn triền miờn trong những vẻ đẹp xưa; nếu Xuõn Diệu cú Đõy mựa thu tới, Thơ duyờn, Vội vàng, thỡ Huy Cận nổi tiếng với Ngậm ngựi, Nắng chia nửa bói, Đi giữa đường thơm và nhất là Tràng giang.

Cỏch vào bài thứ ba: Mựa hố – thu năm 1939, chàng thanh niờn 20 tuổi Huy cận đang là sinh viờn trường Cao đẳng Nụng lõm (Canh Nụng) Hà Nội, chiều chiều thứ bảy, chủ nhật, chàng thớch một mỡnh đạp xe đạp từ Yờn Phụ (Huy – Xuõn ở dốc Hàng Than) ngược đờ lờn mạn Chốm Vẽ (huyện Từ Liờm). Ngắm cảnh sụng Hồng bỏt ngỏt, dọc hai bờ đờ tớt tắp, cảnh làng mạc cụ liờu, trong tõm hồn thi sĩ lại nổi lờn nỗi sầu khụng gian, sầu vũ trụ miờn man, và dậy lờn nỗi nhớ quờ hương Hà Tĩnh. Đờm về, chàng viết bài thơ Chiều trờn sụng theo

thể lục bỏt, sau đổi thành thất ngụn, 4 khổ và đặt nhan đề mới: Tràng giang với cõu đề từ cũng của chớnh mỡnh: Bõng khuõng trời rộng nhớ sụng dài.

Cỏch vào bài thứ tư: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Huy Cận tự bạch với Tràng giang:

Ta ở đất này, sống cừi này Đất làm ra giú để chim bay Chim làm ra giú cho trời rộng

Người thuộc đường chim dang cỏnh bay.

“Tràng giang” là một bài thơ được sụng Hồng gợi tứ. Trước cỏch mạng, tụi thường cú thỳ vui vào chiều thứ bảy, chủ nhật hàng tuần đi lờn vựng vựng Chốm, Vẽ để ngoạn cảnh hồ Tõy, sụng Hồng. Phong cảnh sụng nước đẹp gợi cho tụi nhiều cảm xỳc. Tuy nhiờn bài thơ khụng chỉ do sụng Hồng gợi cảm mà cũn mang cảm xỳc chung về những dũng sụng khỏc của quờ hương. Chỳng tụi hồi đú cú nỗi buồn thế hệ, nỗi buồn khụng tỡm được lối ra nờn như kộo dài triền miờn. “Tràng giang” là một bài thơ tỡnh gặp cảnh, một bài thơ về tõm hồn. Nhỡn dũng sụng lớn gợi ra những lớp súng tụi thấy nỗi buồn của mỡnh cũng trải ra như những lớp súng.

Cỏch vào bài thứ năm: Cú thể mở từ trước giờ vào học một bản nhạc, một bài hỏt nào đú, cú thể là về miền Trung với õm điệu sõu lắng da diết và dẫn dắt: “Từ nghỡn đời vẫn dũng sụng hương…”, lời bài hỏt ấy gợi nỗi niềm xao xuyến. Khụng biết tự bao giờ hỡnh ảnh những con sụng đó đi vào cuộc đời, đến tõm hồn mỗi con người sống trờn xứ sở bốn nghỡn năm ruộng đồng sụng nước. Vỡ thế đó đi vào thơ ca nhạc hoạ. Cú một bài thơ về sụng mà lại gợi thức nỗi niềm trong lũng người…Bài thơ “Tràng giang”…

3.2.1.3. Bài thơ “Đõy thụn Vĩ Dạ ” của Hàn Mặc Tử

Cỏch vào bài thứ nhất: Từ thi phỏp tỏc giả ta cú cỏch khởi động riờng: Một hiện tượng lạ lựng cho đến nay người ta vẫn chưa lớ giải hết những nguyờn nhõn sõu xa của nú, đú là trong những năm 1930-1945 văn học Việt Nam đó xuất hiện hàng chục phong cỏch nhà thơ độc đỏo: Lưu Trọng Lư với nỗi buồn “ngơ ngỏc” của chỳ “nai vàng” khi nghe “tiếng thu” vọng về, Nguyễn Bớnh

bỡnh dị, quờ mựa đến chất phỏc…Cú một nhà thơ với cuộc đời “tàn” nhưng khụng “phế”, lỳc nào cũng xoay nỗi đau về cho riờng mỡnh và dành cỏi ngọt ngào cho trần thế, người đú là Hàn Mặc Tử…

Cỏch vào bài thứ hai: Hàn Mặc Tử là một tài thơ đặc biệt trong phong trào Thơ mới. Đương thời, dư luận đỏnh giỏ về tài năng của Hàn Mặc Tử rất khỏc nhau. Cú ý kiến cho rằng: “Hàn Mặc Tử? Thơ với thẩn! Toàn núi nhảm”, cũn Chế Lan Viờn thỡ quả quyết: “ Tụi xin hứa hẹn với cỏc người rằng, mai sau, những cỏi tầm thường, mực thước kia sẽ biến tan đi, và cũn lại cỏi của thời kỡ này chỳt gỡ đỏng kể-đú là Hàn Mặc Tử”. Để chọn được một cõu trả lời cho

Một phần của tài liệu Giảng dạy thơ mới 1930-1945 trong nhà trường trung học phổ thông (Trang 47)