Phong cỏch nghệ thuật Xuõn Diệu qua bài thơ “Vội vàng”

Một phần của tài liệu Giảng dạy thơ mới 1930-1945 trong nhà trường trung học phổ thông (Trang 25)

7. Cấu trỳc luận văn

1.3.1. Phong cỏch nghệ thuật Xuõn Diệu qua bài thơ “Vội vàng”

Thơ Xuõn Diệu trước cỏch mạng là sự hội tụ đầy đủ những phẩm chất của Thơ mới hay núi như Hoài Thanh, Xuõn Diệu là "nhà thơ mới nhất trong cỏc

nhà thơ mới". ễng đó tạo ra một thế giới nghệ thuật riờng đầy hỡnh tượng và

cảm xỳc, trong đú con người cỏ nhõn nhà thơ tự do bộc bạch tư tưởng, quan niệm, triết lớ nhõn sinh của mỡnh. “Vậy tư tưởng Xuõn Diệu là gỡ? Xuõn Diệu

là nhà thơ của niềm giao cảm hết mỡnh giữa con người và con người. Một phỏt hiện về niềm hạnh phỳc tuyệt vời mà cuộc sống trần thế này đó ban phỏt cho nhõn loại. Tư tưởng nghệ thuật Xuõn Diệu đó tạo ra cho thơ cũng như văn xuụi của ụng một vũ trụ nghệ thuật riờng, một thế giới hỡnh thể và màu sắc riờng chứa chan tỡnh tứ và đầy tớnh sắc dục” (Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường

đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB Giỏo dục, Hà Nội, 2006). Một trong những nguồn gốc tạo nờn cỏi mới ấy, phải tớnh đến ảnh hưởng của thơ lóng mạn Phỏp đối với những thi sĩ Tõy học thời bấy giờ. Hai tập Thơ thơ và Gửi hương cho giú được giới văn học xem như là hai kiệt tỏc ca ngợi tỡnh yờu

và qua cỏc chủ đề của tỡnh yờu là ca ngợi sự sống, niềm vui và đam mờ sống. Và ca ngợi tỡnh yờu thỡ làm sao mà khụng ca ngợi tuổi trẻ, mựa xuõn, ca ngợi thiờn nhiờn là tổ ấm và cỏi nụi của tỡnh yờu. Và Xuõn Diệu cảm nhận sõu sắc đến đau đớn nỗi thời gian trụi chảy, sự mong manh của đời người cũng như

lũng khỏt khao vĩnh cửu, tất cả đó được diễn tả bằng những cõu thơ xỳc động, cú khi đậm đà triết lý nhõn sinh.

Thơ lóng mạn của ụng luụn cú một niềm say mờ ngoại giới, khỏc giới, một niềm khỏt khao giao cảm với đời, một lũng ham sống mónh liệt đến tràn đầy. Dường như lũng yờu đời, yờu cuộc sống của ụng đó biến cỏi ham muốn "tắt nắng", "buộc giú" trở nờn quỏ tỏo bạo, đến độ lo õu trước sự thay đổi của đất trời, cảnh vật...muốn ụm tất cả, muốn giữ lại tất cả thiờn nhiờn với vẻ đẹp vốn cú của nú. Ước muốn nớu giữ thời gian, chặn vũng quay của vũ trụ, đảo ngược quy luật tự nhiờn, phải chăng là ụng đang muốn đoạt quyền tạo húa. Nhưng trong cỏi phi lớ đú, vẫn cú sự đỏng yờu của một tõm hồn lóng mạn yờu cuộc sống. Với ụng, sống là cả một hạnh phỳc lớn lao, kỳ diệu, sống là để tận hưởng và tận hiến.

Một cỏi tụi đầy tham lam, ham hố đang đứng giữa trần gian, cuộc đời, dũng đời để ụm cho hết, riết cho chặt, cho say, cho chếnh choỏng, thõu cho đó đầy, cho no nờ, cho tới tận cựng những hương sắc của đất trời giữa mựa xuõn... Tất thảy đều vồ vập, khỏt khao đến chỏy bỏng với cỏc mong muốn được giao hoà, giao cảm mónh liệt với vạn vật, với cuộc đời. Đõy quả là một khỏt khao vụ biờn, tuyệt đớch, rất tiờu biểu cho cảm xỳc thơ Xuõn Diệu.

Khụng phải đến Xuõn Diệu, thơ Việt Nam mới đụng đến thời gian. Xưa, Nguyễn Du đó từng than: “Ngày vui ngắn chẳng tày gang”, Tản Đà tặc lưỡi: “Trăm năm là ngắn, một ngày dài ghờ”. Nhưng chỉ đến Xuõn Diệu thời gian mới trở thành ỏm ảnh. Thời gian trong thơ ụng khụng chỉ là cảm xỳc, là thi hứng mà cũn là nhõn tố để cấu trỳc tỏc phẩm. Xuõn Diệu nhỡn đời bằng con mắt thời gian. Chất Xuõn Diệu, phong cỏch Xuõn Diệu là ở đú. Xuõn Diệu vớ thời gian như dũng nước chảy, đời người như con thuyền trụi. Dũng nước trụi vụ tỡnh, khụng để ý đến tỡnh cảm, ý chớ người đi trờn thuyền. Thời gian như đời người , một đi khụng trở lại. Thời gian khỏch quan tồn tại vĩnh viễn như trời đất, thời gian đời người thoỏng chốc và quý giỏ. Thực ra dựng hỡnh tượng dũng

nước để núi thời gian cũng chẳng cú gỡ mới mẻ. Sỏng tạo của riờng Xuõn Diệu cú lẽ là hỡnh ảnh ngọn giú thời gian. Dựng cỏi vụ hỡnh này để chỉ cỏi vụ hỡnh kia. Hơn nữa giú cú tốc độ nhanh hơn, phự hợp với tốc độ cảm nhận thời gian của lớp người mới. Xuõn Diệu hiểu sõu sắc tốc độ của ngọn giú thời gian nờn ụng đó thắng vượt thời gian bằng lối sống đún trước để bắt kịp thời gian: “Tụi

khụng chờ nắng hạ mới hoài xuõn” (Vội vàng). Thắng vượt thời gian bằng tốc

độ chưa đủ mà cũn phải thắng vượt bằng cả cường độ sống nữa. Cường độ sống trước hết là trõn trọng, bỏm nớu lấy sự sống trong mọi hỡnh thỏi của nú: “Tụi sợ mất sự sống của tụi, khụng muốn nú rơi rớt chảy trụi theo dũng ngày

thỏng. Tụi đó rỏng bỏ từng mảnh đời tụi trong hàng chữ, để gửi đi, gửi cho người bốn phương”. (Tựa Thơ thơ). Thứ hai, thi nhõn biết sống với hiện tại,

bỏm riết lấy hiện tại để tận hưởng tất cả vẻ đẹp của cuộc sống.

Với Xuõn Diệu, thế giới này đẹp nhất, mờ hồn nhất cũng vỡ cú con người. Con người giữa tuổi trẻ, tỡnh yờu. Thơ xưa lấy thiờn nhiờn lỏm chuẩn mực cho vẻ đẹp con người: “Phự dung như diện, liễu như mi. Mặt người như hoa phự

dung, lụng mày như lỏ liễu” Xuõn Diệu đưa ra tiờu chuẩn khỏc: con người giữa

tuổi yờu đương hồn hào, mơn mởn là đẹp nhất. Đú là chuẩn mực của mọi vẻ đẹp trờn thế gian này. Con người là thước đo thẩm mĩ của vũ trụ. Vẻ đẹp của con người trần thế là tỏc phẩm kỡ diệu nhất của tạo hoỏ. Đú là ý nghĩa nhõn bản của mĩ học Xuõn Diệu

“Vội vàng” thể hiện một tiếng núi sụi nổi, hăm hở của một tõm hồn yờu đời, yờu sống đến cuồng nhiệt, một trỏi tim sụi sục, một cặp mắt xanh non hỏo hức, sự khẳng định cỏi “tụi” trong quan hệ gắn bú với đời, một nhịp thơ hăm hở, cuống quýt, hỡnh ảnh thơ tỏo bạo, đầy cảm giỏc và cú tớnh sắc dục.

Một phần của tài liệu Giảng dạy thơ mới 1930-1945 trong nhà trường trung học phổ thông (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)