7. Cấu trỳc luận văn
1.3.2. Phong cỏch nghệ thuật Huy Cận qua bài thơ “Tràng giang”
Huy Cận là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất của phong trào Thơ Mới.
ễng là bạn tõm giao của Xuõn Diệu, một nhà thơ nổi tiếng khỏc của Việt Nam. Huy Cận cú thơ đăng bỏo từ 1936, cho in tập thơ đầu Lửa Thiờng năm 1940
(gồm những bài đó đăng bỏo, khoảng 1936-1940) và trở thành một trong những tờn tuổi hàng đầu của phong trào Thơ mới lỳc bấy giờ. Bao trựm Lửa Thiờng là một nỗi buồn mờnh mang da diết. Thiờn nhiờn trong tập thơ thường
bao la, hiu quạnh, đẹp nhưng buồn. Nỗi buồn đú dường như vụ cớ, siờu hỡnh nhưng xột đến cựng, chủ yếu là buồn thương về cuộc đời, kiếp người, về quờ hương đất nước. Hồn thơ "ảo nóo", bơ vơ đú vẫn cố tỡm được sự hài hũa và mạch sống õm thầm trong tạo vật và cuộc đời. Trong Kinh cầu tự (1942, văn
xuụi triết lớ) và Vũ trụ ca (thơ đăng bỏo 1940-1942), Huy Cận đó tỡm đến ca
ngợi niềm vui, sự sống trong vũ trụ vụ biờn song vẫn chưa thoỏt khỏi bế tắc. Như vậy, cú thể thấy rằng “hồn thơ ảo nóo” là đặc trưng cơ bản nhất của thế giới thơ Huy Cận trước cỏch mạng.
Huy Cận là người rất thớch thơ Đường và trõn trọng vốn thơ ca dõn tộc. Từ buổi thiếu niờn, tỏc giả đó thuộc lũng khỏ nhiều ca dao, thơ Đường, thơ Nguyễn Du…Cú lẽ vậy nờn trong những cõu thơ tuyệt đỉnh của Huy Cận cú cả những vần thơ vừa cổ điển vừa lóng mạn. Nột cổ điển và hiện đại đan cài vào nhau, kết hợp hài hoà với nhau, trong thơ và trong con người thi sĩ Huy Cận - sự kết tinh của hai nền văn hoỏ Đụng và Tõy nhưng lại giao nhau ở một tõm hồn nghệ sĩ đa sầu đa cảm. “Tràng giang” mang nỗi buồn mờnh mang sõu lắng trong giọng thơ vừa cổ điển vừa lóng mạn, rất tiờu biểu cho hồn thơ Huy Cận trước cỏch mạng. Xuõn Diệu đó cú nhận xột rất tinh tế: “bài thơ hầu như đó trở
thành cổ điển của một nhà thơ mới”. “Tràng giang” là sự kết hợp hài hoà
nhuần nhuyễn giữa vẻ đẹp cổ điển và hiện đại từ nhan đề, cõu đề từ, trong từng khổ thơ, cõu thơ, ý thơ, hỡnh ảnh thơ…Âm hưởng chung khi đọc “Tràng giang” của Huy Cận là buồn. Nỗi buồn toỏt lờn từ giọng điệu, hỡnh ảnh thơ, hỡnh thức ngụn ngữ. Bốn khổ thơ bao gồm 16 cõu trong đú cõu nào cũng buồn. Nỗi buồn được trải rộng ra từ dũng thơ đầu tiờn đến dũng thơ cuối:
Cõu thơ vẽ lờn hỡnh ảnh của súng. Súng là hỡnh ảnh thơ đầu tiờn của bài thơ mà đó buồn, đó nhỏ bộ bởi chỉ là súng gợn. Súng gợn chỉ đủ sức làm xao động mặt sụng rất nhẹ, rất nụng. Súng gợn kộo dài con sụng đến tận chõn trời đồng thời mở rộng hai bờ sụng đến vụ tận. Cụm từ “buồn điệp điệp” mang sức nặng tõm trạng, là sự cộng hưởng giữa súng trờn sụng và súng trong lũng người. Cứ như thế bài thơ đi từ hỡnh ảnh thơ này sang hỡnh ảnh thơ khỏc, từ súng tới con thuyền, củi, bốo, cõy cầu, cỏnh chim…tất cả đều nhỏ bộ, mụng lung, bị ụm trựm vào khụng gian rộng lớn. Tõm trạng cỏi tụi trữ tỡnh trong bài thơ phỏt triển cựng với sự mở rộng cỏc chiều kớch khụng gian mà nhà thơ chiếm lĩnh, từ buồn vắng đến xa vắng, hoang vắng và cuối cựng là nỗi nhớ quờ được nhà thơ Huy Cận diễn tả khỏ sinh động.