Các chiến lược củng cố và phát triển

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị chiến lược (Trang 113)

- Kinh doanh trong ngành có tính cạnh tranh cao, hoặc không tăng trưởng Các kênh phân phối hiện tại được sử dụng để tung sản phẩm mới cho

2.1.1 Các chiến lược củng cố và phát triển

2.1.1.1 Nội dung và phạm vi chiến lược

- Nội dung: có 3 cách để củng cố và phát triển vị thế đối với 1 doanh nghiệp có vị thế dẫn đầu thị trường. Thứ nhất chèn ép các đối thủ đi sau, thứ hai đi nhanh hơn đối thủ và thứ 3 là giữ thế ổn định đi với tốc độ bằng tốc độ của đối thủ cạnh tranh. Tương ứng với 3 cách trên là 3 loại chiến lược khác nhau để củng cố và phát triển vị thế của doanh nghiệp dẫn đầu đó là chiến lược đối phát triển vị thế của doanh nghiệp dẫn đầu đó là chiến lược đối đầu (gây chiến), chiến lược giữ thế (hòa bình) và chiến lược tăng tốc.

2.1.1 Các chiến lược củng cố và phát triển

2.1.1.1 Nội dung và phạm vi chiến lược

Viettel là doanh nghiệp đang được đánh giá là dẫn đầu thị trường với sản phẩm Internet không dây 3G cho máy tính, với sản phẩm D-Com 3G Viettel vừa đưa ra chương trình giới hạn cước phí không quá 120.000 đồng/tháng. Động thái này ẩn chứa trong nó sự kết hợp của 2 chiến lược đối đầu (đưa ra thách thức về giảm giá cho 2 đối thủ chính là Vinaphone và Mobiphone) và chiến giá cho 2 đối thủ chính là Vinaphone và Mobiphone) và chiến lược tăng tốc (đi nhanh hơn đối thủ cạnh tranh về giá và đưa ra thêm lựa chọn khác biệt hóa về gói cước sử dụng). Trong khi đó hiện tại OMO tuy đang được đánh giá là dẫn đầu thị trường về bột giặt nhưng có thể thấy chiến lược chính trong giai đoạn này của OMO chỉ là giữ thế, tức là thực hiện các hoạt động Marketing mang tính chất là củng cố vị thế là chính, chưa có

2.1.1 Các chiến lược củng cố và phát triển

2.1.1.2 Điều kiện áp dụng

- Với chiến lược đối đầu: các cuộc chiến tranh mà hãng áp dụng để đánh bại đối thủ cạnh tranh đi sau phải thực sự thuộc thế mạnh của hãng, nếu không sẽ mang lại những hậu quả khôn lường với doanh nghiệp.

- Chiến lược tăng tốc đòi hỏi phải có tiềm lực và kèm theo một số mặt mạnh có ý nghĩa với người tiêu dùng.

- Chiến lược tăng tốc đòi hỏi phải có tiềm lực và kèm theo một số mặt mạnh có ý nghĩa với người tiêu dùng.

2.1.1 Các chiến lược củng cố và phát triển

2.1.1.2 Điều kiện áp dụng

- Ưu điểm

+ Chiến lược tăng tốc: giúp doanh nghiệp luôn chủ động tăng tốc hợp lý, giành thế chủ động trong việc cải thiện vị thế cạnh tranh, đây cũng là một chiến lược bao gồm cả việc phòng thủ

+ Chiến lược củng cố: là chiến lược đem lại sự hòa bình, tránh + Chiến lược củng cố: là chiến lược đem lại sự hòa bình, tránh

những tổn thất do các cuộc chiến tranh với đối thủ cạnh tranh gây ra, đem lại sự ổn định trên thị trường để có thể tập trung nguồn lực vào phát triển mặt hàng mới.

+ Chiến lược đối đầu: có thể mang lại những lợi thế vô cùng to lớn với doanh nghiệp, có thể giúp doanh nghiệp hạ gục nhanh đối thủ, có thể mang lại vị thế độc quyền cho doanh nghiệp trong

2.1.1 Các chiến lược củng cố và phát triển

2.1.1.2 Điều kiện áp dụng

- Nhược điểm:

+ Chiến lược tăng tốc: tốn kém chi phí, nếu tăng tốc trên những mặt không có ý nghĩa với khách hàng có thể gây ra nhưng hậu quả khôn lường.

+ Chiến lược củng cố: chỉ có ý nghĩa khi đối phương cũng muốn + Chiến lược củng cố: chỉ có ý nghĩa khi đối phương cũng muốn

hòa bình, mà điều này thì thực sự là rất hiếm trên thị trường hiện nay, luôn luôn có những đối thủ mới gia nhập và họ luôn sẵn

sàng gây chiến.

+ Chiến lược đối đầu: có thể gây những tốn kém không cần thiết, mà trên thực tế thì kết quả của chiến lược đối đầu, dù cho doanh nghiệp có chiến thắng, cũng không kéo dài lâu

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị chiến lược (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)