Cỏc kỹ thuật xột nghiệm và tiờu chuẩn đỏnh giỏ:

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình trạng đông cầm máu ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối (Trang 43)

Cỏc kỹ thuật xột nghiệm được thực hiện theo quy trỡnh đang được ỏp dụng tại phũng xột nghiệm Đụng mỏu, khoa Huyết học - Truyền mỏu Bệnh viện Bạch mai và khoa Đụng mỏu Viện Huyết học- Truyền mỏu Trung ương.

* Đếm số lượng tiểu cầu: SLTC được đếm bằng mỏy đếm tế bào tự động Đỏnh giỏ kết quả:

- SLTC bỡnh thường: 150-400G/l - SLTC giảm:< 150G/l

* Thời gian thromboplastin từng phần hoạt húa (APTT: Activited Partial thromboplastin time):

- Nguyờn lý: APTT là thời gian phục hồi Ca++ của một huyết tương nghốo TC mà trong đú đó cú sẵn cephalin và kaolin. Cephalin cú tỏc dụng thay thế yếu tố 3 TC, kaolin cú tỏc dụng hoạt húa tối đa yếu tố tiếp xỳc. Đõy là một xột nghiệm cú độ nhạy cao trong phỏt hiện bất thường đường đụng mỏu nội sinh.

- Đỏnh giỏ kết quả:

+ Bỡnh thường: r APTT = APTT bệnh (giõy)/ APTT chứng (giõy): 0,8-1,25. + APTT kộo dài (rAPTT tăng) gặp trong trường hợp rối loạn đường đụng mỏu nội sinh do thiếu hụt một hoặc nhiều yếu tố tham gia đường đụng mỏu nội sinh: VIII, IX, XI, XII , hoặc cú chất ức chế đường đụng mỏu nội sinh: Lupus Anticoagulant, hoặc điều trị heparin…

+ APTT rỳt ngắn (rAPTT giảm) gặp trong trường hợp tăng hoạt hoỏ đường đụng mỏu nội sinh.

* Thời gian prothrombin (Prothrombin Time:PT)

- Nguyờn lý: PT là thời gian đụng của huyết tương đó được chống đụng bằng natri citrat sau khi cho vào một lượng thromboplastin tổ chức và canci tối ưu. Xột nghiệm này đỏnh giỏ toàn bộ cỏc yếu tố của quỏ trỡnh đụng mỏu ngoại sinh.

- Đỏnh giỏ kết quả:

+ PT% (Tỷ lệ prothrombin) bỡnh thường: 70-140%.

+ PT% giảm trong cỏc trường hợp rối loạn đường đụng mỏu ngoại sinh: giảm tổng hợp do suy giảm chức năng gan, thiếu vitamin K, do tiờu thụ, do điều trị chống đụng dạng khỏng vitamin K.

+ PT% tăng gặp trong cỏc trường hợp tăng hoạt hoỏ đường đụng mỏu ngoại sinh: đa chấn thương, phẫu thuật vựng tiểu khung…

+INR: Chỉ số bỡnh thường hoỏ quốc tế (International normalized ratio)

Trong đú, ISI (International Sensitivity Index = chỉ số độ nhạy quốc tế) Kết quả PT thể hiện bằng INR được sử dụng đểđỏnh giỏ hiệu quả và điều chỉnh liều lượng thuốc chống đụng dạng khỏng vitamin K.

* Thời gian thrombin (Thrombin Time: TT)

- Nguyờn lý: TT là thời gian đụng của huyết tương đó được chống đụng bằng natri citrat sau khi cho vào một lượng thrombin tối ưu. Đõy là xột nghiệm thăm dũ giai đoạn sau cựng của quỏ trỡnh đụng mỏu: giai đoạn chuyển fibrinogen thành fibrin.

- Đỏnh giỏ kết quả:

+ rTT bệnh nhõn /TT chứng. Bỡnh thường: 0,8-1,25.

+ Thời gian Thrombin kộo dài (rTT tăng) gặp trong những trường hợp cú mặt heparin trong mỏu, giảm nặng fibrinogen, tăng cao cỏc sản phẩm thoỏi giỏng của fibrin (FDP, D-Dimer).

* Định lượng fibrinogen:

- Nguyờn lý: với một lượng thừa thrombin, thời gian đụng của mẫu huyết tương pha loóng sẽ tương quan trực tiếp với nồng độ fibrinogen.

INR =

PT bệnh PT chứng

- Đỏnh giỏ kết quả:

+ Nồng độ fibrinogen bỡnh thường: 2 - 4g/l. + Nồng độ fibrinogen giảm: < 2g/l.

+ Nồng độ fibrinogen tăng: > 4g/l. * Định lượng D-Dimer trong huyết tương:

- Nguyờn lý:

+ D-Dimer là một loại sản phẩm trung gian được tạo ra do sự thoỏi giỏng của fibrin dưới tỏc dụng của plasmin. Sử dụng phương phỏp miễn dịch để đỏnh giỏ nồng độ D-Dimer cú trong mẫu huyết tương cần kiểm tra.

- Đỏnh giỏ kết quả: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bỡnh thường: nồng độ D-Dimer trong huyết thanh là < 345mg/l.

+ D-Dimer tăng trong tất cả cỏc trường hợp tăng tiờu sợi huyết: đụng mỏu rải rỏc trong lũng mạch (DIC), tiờu fibrin tiờn phỏt, huyết khối...

* Định lượng cỏc yếu tố đụng mỏu II, V, VII, X.

- Nguyờn lý: Dựa trờn nguyờn lý xột nghiệm PT. Tiến hành xột nghiệm PT sau khi cung cấp đầy đủ cỏc thành phần, yếu tố cần thiết, trừ yếu tố cần định lượng. Trong điều kiện như vậy, PT phụ thuộc vào nồng độ yếu tố kiểm tra.

- Kết quả

+ Bỡnh thường nồng độ cỏc yếu tốđụng mỏu trong khoảng 60 – 140% .

+ Tăng: nồng độ yếu tố > 140%.

*Định lượng cỏc yếu tố đụng mỏu VIII, IX.

- Nguyờn lý: Dựa trờn nguyờn lý xột nghiệm APTT: Tiến hành xột nghiệm APTT sau khi cung cấp đầy đủ cỏc thành phần, yếu tố cần thiết, trừ yếu tố cần định lượng.

- Kết quả:

+ Bỡnh thường nồng độ cỏc yếu tố VIII, IX trong khoảng 50 đến 180%.

+ Tăng: nồng độ cỏc yếu tố > 180%.

+ Giảm: nồng độ yếu tố < 50%.

* Định lượng yếu tố von Willebrand:

Dựa trờn nguyờn lý phản ứng khỏng nguyờn khỏng thể: mức độ thay đổi mật độ quang học của hỗn dịch huyết tương cần kiểm tra với khỏng thể khỏng khỏng nguyờn von Willebrand phụ thuộc vào nồng độ khỏng nguyờn von Willebrand cú trong huyết tương đú.

Kết quả:

+ Bỡnh thường nồng độ khỏng nguyờn von Willebrand trong khoảng 60 đến 180%.

+ Tăng: nồng độ khỏng nguyờn >180%. + Giảm: nồng độ khỏng nguyờn < 60%.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình trạng đông cầm máu ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối (Trang 43)