* Thẩm quyền khỏng nghị phỳc thẩm hỡnh sự
Theo Điều 232 BLTTHS và kể cả trước và sau khi cú BLTTHS năm 2003 đều quy định: “Viện kiểm sỏt cựng cấp và Viện kiểm sỏt cấp trờn trực tiếp cú quyền khỏng nghị những bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm” [8, 171].
Việc quy định quyền khỏng nghị của Viện kiểm sỏt cấp trờn trực tiếp nhằm khắc phục ngay những hạn chế của Viện kiểm sỏt cấp dưới như: khụng phỏt hiện được vi phạm trong bản ỏn, quyết định hoặc phỏt hiện được nhưng lại hết thời hạn khỏng nghị hoặc do Viện kiểm sỏt cấp dưới đồng tỡnh với quan điểm xột xử của Toà ỏn cựng cấp nờn khụng khỏng nghị.
Theo Điều 36 BLTTHS năm 2003, người cú thẩm quyền quyết định việc khỏng nghị phỳc thẩm là Viện trưởng, Phú viện trưởng Viện kiểm sỏt cỏc cấp. Điều 32 Quy chế 960/2007/QĐ-VKSNDTC về cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự quy định:
1. Viện trưởng hoặc Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt cấp huyện khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm những bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn cấp huyện.
2. Viện trưởng hoặc Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt cấp tỉnh khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm những bản ỏn hoặc quyết định
27
sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn cấp tỉnh và Toà ỏn cấp huyện.
3. Viện trưởng VKSNDTC ủy quyền cho Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử phỳc thẩm khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm những bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn cấp tỉnh [37, 13].
Tuy nhiờn, hiện nay cũn tồn tại 2 luồng quan điểm khỏc nhau về thẩm quyền khỏng nghị phỳc thẩm hỡnh sự. Quan điểm thứ nhất cho rằng: chỉ nờn quy định Viện trưởng VKSND cú quyền khỏng nghị phỳc thẩm hỡnh sự mà khụng giao cho Phú Viện trưởng nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc kiểm sỏt. Quan điểm thứ hai cho rằng cần phải giao thẩm quyền khỏng nghị phỳc thẩm cho cả Kiểm sỏt viờn, bởi họ là người trực tiếp nghiờn cứu hồ sơ và phỏt hiện vi phạm. Thực tế cho thấy, cả hai quan điểm này chưa thực sự phự hợp. Nếu chỉ giao thẩm quyền khỏng nghị phỳc thẩm cho Viện trưởng thỡ Viện trưởng vừa thực hiện thẩm quyền tố tụng theo quy định phỏp luật, vừa là người quản lý hành chớnh về mặt nhà nước trong cơ quan Viện kiểm sỏt cỏc cấp. Vỡ phải quản lý nhiều mặt trong cơ quan VKSND cỏc cấp nờn sẽ dẫn đến việc khụng đảm bảo thời hạn khỏng nghị phỳc thẩm. Nếu giao thẩm quyền khỏng nghị cho cả Kiểm sỏt viờn thỡ vụ ỏn nếu chưa được nghiờn cứu, bàn bạc kỹ lưỡng, dẫn đến tỡnh trạng khỏng nghị tràn lan theo ý chớ chủ quan của Kiểm sỏt viờn, do vậy tỷ lệ Toà ỏn bỏc khỏng nghị của Viện kiểm sỏt sẽ tăng cao. Do vậy việc quy định thẩm quyền khỏng nghị phỳc thẩm như quy định tại Điều 36 BLTTHS năm 2003, Điều 32 Quy chế 960/2007/QĐ-VKSNDTC về cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự hiện nay là phự hợp.
28
* Thời hạn khỏng nghị phỳc thẩm hỡnh sự:
BLTTHS năm 2003 quy định thời hạn khỏng nghị phỳc thẩm hỡnh sự đối với bản ỏn và quyết định sơ thẩm là khỏc nhau.
Về thời hạn khỏng nghị đối với bản ỏn sơ thẩm: tại khoản 1 Điều 234
BLTTHS năm 2003 quy định: “Thời hạn khỏng nghị của Viện kiểm sỏt cựng
cấp là mười lăm ngày, của Viện kiểm sỏt cấp trờn trực tiếp là ba mươi ngày kể từ ngày tuyờn ỏn” [8, 172]. So với quy định của BLTTHS năm 1988 thời
hạn này khụng cú gỡ thay đổi, tuy nhiờn đõy là điểm khỏc biệt so với quy định tại Thụng tư số 19-TATC ngày 2/10/1974 quy định thời hạn khỏng nghị phỳc thẩm hỡnh sự trờn một cấp là ba mươi ngày nhưng tớnh từ ngày nhận được bản sao bản ỏn. Mục đớch của việc sửa đổi, rỳt ngắn thời hạn khỏng nghị phỳc thẩm này là để bảo đảm tớnh ổn định của bản ỏn. Tuy nhiờn trờn thực tế cho thấy việc sao gửi bản ỏn của VKSND cấp dưới cho Viện kiểm sỏt cấp trờn cũn chậm trễ, thậm chớ cú đơn vị khụng gửi bản ỏn ảnh hưởng tới hoạt động kiểm tra bản ỏn của cấp trờn, nhiều vi phạm khụng được phỏt hiện hoặc khi phỏt hiện vi phạm thỡ khụng cũn thời hạn khỏng nghị làm cho cụng tỏc khỏng nghị phỳc thẩm hỡnh sự khụng đạt được hiệu quả. Như vậy, trong thời hạn mười lăm ngày hoặc ba mươi ngày sau khi kết thỳc phiờn toà sơ thẩm, Kiểm sỏt viờn đó tham gia phiờn toà sơ thẩm, Kiểm sỏt viờn ở VKSND cấp tỉnh được phõn cụng kiểm tra bản ỏn sơ thẩm của Toà ỏn cấp huyện xem xột cú cần phải khỏng nghị bản ỏn hay khụng. Nếu cú căn cứ khỏng nghị thỡ Kiểm sỏt viờn bỏo cỏo đề xuất với Lónh đạo Viện về việc khỏng nghị phỳc thẩm.
Về cỏch tớnh thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thỳc của thời hạn khỏng nghị, BLTTHS năm 2003 chưa cú quy định cụ thể. Về vấn đề này, tại điểm a, tiểu mục 4.1, mục 4 Nghị quyết số 05 ngày 8-12-2005 của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC hướng dẫn như sau:
29
Thời điểm bắt đầu tớnh thời hạn khỏng cỏo, khỏng nghị là ngày tiếp theo của ngày được xỏc định. Ngày được xỏc định là ngày Toà ỏn tuyờn ỏn hoặc ra quyết định trong trường hợp Viện kiểm sỏt, bị cỏo, đương sự cú mặt tại phiờn toà hoặc là ngày bản ỏn, quyết định được giao hoặc được niờm yết trong trường hợp bị cỏo, đương sự vắng mặt tại phiờn toà [30, 5].
Đối với thời điểm kết thỳc thời hạn khỏng cỏo, khỏng nghị là thời điểm kết thỳc ngày cuối cựng của thời hạn. Nếu ngày cuối cựng của thời hạn là ngày nghỉ cuối tuần (thứ bảy, chủ nhật) hoặc ngày nghỉ lễ, thỡ thời hạn kết thỳc tại thời điểm kết thỳc ngày làm việc đầu tiờn tiếp theo ngày nghỉ đú. Thời điểm kết thỳc ngày cuối cựng của thời hạn vào lỳc hai mươi tư giờ của ngày đú [30, 6]. Nghị quyết trờn hướng dẫn khỏ rừ ràng cỏch tớnh thời điểm kết thỳc của thời hạn. Tuy nhiờn, cỏch tớnh thời điểm bắt đầu của thời hạn trong Nghị quyết chưa đề cập đến đối với trường hợp ngày tuyờn ỏn kết thỳc vào ngày thứ sỏu, thỡ ngày thứ bảy, chủ nhật tiếp theo cú được tớnh là thời hạn để khỏng nghị hay khụng. Thực tiễn ỏp dụng phỏp luật tố tụng hỡnh sự cho thấy quy định về thời hạn khỏng nghị phỳc thẩm của Viện kiểm sỏt cũn chưa phự hợp với thực tế. Tại Điều 229 BLTTHS năm 2003 quy định: “Trong thời hạn
mười ngày, kể từ ngày tuyờn ỏn, Toà ỏn cấp sơ thẩm phải giao bản ỏn cho bị cỏo, Viện kiểm sỏt cựng cấp...” [8, 169], trong khi đú thời hạn khỏng nghị của
Viện kiểm sỏt cựng cấp là mười lăm ngày, của Viện kiểm sỏt cấp trờn trực tiếp là ba mươi ngày cũng kể từ ngày tuyờn ỏn. Thực tế cú nhiều tỉnh thành địa bàn rộng, nằm rải rỏc, đi lại khú khăn thỡ việc gửi bản ỏn từ Viện kiểm sỏt cấp dưới lờn Viện kiểm sỏt cấp trờn rất mất thời gian. Mặt khỏc, việc giao bản ỏn của Toà ỏn thường khụng đỳng thời hạn đó được quy định tại Điều 229 BLTTHS năm 2003, dẫn đến tỡnh trạng là khi Viện kiểm sỏt nhận được bản
30
ỏn thỡ đó hết thời hạn khỏng nghị. Chớnh vỡ những lý do trờn làm cho cụng tỏc khỏng nghị của Viện kiểm sỏt gặp những khú khăn nhất định như khi Viện kiểm sỏt thấy cú đủ căn cứ để khỏng nghị nhưng thời hạn khỏng nghị đó hết nờn khụng khỏng nghị. Đõy cũng là một vấn đề đặt ra hiện nay khi mà BLTTHS năm 2003 chỉ quy định việc xột khỏng cỏo quỏ hạn (Điều 235 BLTTHS) chứ khụng quy định việc xột khỏng nghị quỏ hạn.
Thời hạn khỏng nghị đối với cỏc quyết định của TAND: Điều 239
BLTTHS năm 2003 quy định thời hạn khỏng nghị cỏc quyết định của Toà ỏn cấp sơ thẩm cú một điểm mới so với Điều 231 BLTTHS năm 1988. Trước đõy, BLTTHS năm 1988 quy định chung thời hạn khỏng nghị cỏc quyết định là bảy ngày mà khụng phõn biệt thời hạn của Viện kiểm sỏt cựng cấp và thời hạn của Viện kiểm sỏt trờn một cấp. Qua thực tiễn ỏp dụng, việc quy định như trờn khụng cũn phự hợp, vỡ vậy thời hạn để Viện kiểm sỏt khỏng nghị cỏc quyết định của Toà ỏn cấp sơ thẩm đó được sửa đổi tại Điều 239 BLTTHS năm 2003 như sau: “Thời hạn khỏng nghị đối với cỏc quyết định của Toà ỏn
cấp sơ thẩm của Viện kiểm sỏt cựng cấp là bảy ngày, của Viện kiểm sỏt cấp trờn trực tiếp là mười lăm ngày, kể từ ngày Toà ỏn ra quyết định” [8, 174].
Về thời điểm bắt đầu của thời hạn khỏng nghị đối với cỏc quyết định của Toà ỏn cũng giống như quy định đối với bản ỏn, việc quy định thời hạn bắt đầu khỏng nghị kể từ ngày Toà ỏn ra quyết định mà khụng phải là kể từ ngày Viện kiểm sỏt nhận được quyết định. Như vậy, trong trường hợp Toà ỏn gửi cỏc quyết định cho Viện kiểm sỏt mà thời hạn khỏng nghị đó hết hoặc gửi sau thời hạn khỏng nghị mà quyết định đú cú vi phạm thỡ giải quyết vấn đề này như thế nào? Bởi lẽ, BLTTHS năm 2003 khụng quy định rừ thời hạn Toà ỏn phải gửi cỏc quyết định cho Viện kiểm sỏt. Tuy nhiờn, qua nghiờn cứu, tỏc giả cho rằng những quyết định của Toà ỏn đó quỏ hạn khỏng nghị ngang cấp mà cũn thời hạn khỏng nghị trờn cấp thỡ Viện kiểm sỏt cấp dưới phải bỏo cỏo
31
ngay cho Viện kiểm sỏt cấp trờn trực tiếp để tiến hành khỏng nghị. Trong trường hợp thời hạn khỏng nghị trờn cấp cũng hết thỡ cần bỏo cỏo Viện kiểm sỏt cấp trờn khỏng nghị giỏm đốc thẩm, đồng thời Viện kiểm sỏt cựng cấp phải cú văn bản kiến nghị Chỏnh ỏn Toà ỏn khắc phục những vi phạm trong việc gửi cỏc quyết định cho Viện kiểm sỏt. Để khắc phục tỡnh trạng này, cỏc Kiểm sỏt viờn được giao nhiệm vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử vụ ỏn phải tớch cực, chủ động kiểm sỏt cỏc quyết định của Toà ỏn, kịp thời cú biện phỏp tỏc động nhằm sửa chữa, khắc phục những vấn đề nờu trờn.
Tương tự như thời điểm kết thỳc thời hạn khỏng nghị đối với bản ỏn sơ thẩm, thời điểm kết thỳc thời hạn khỏng nghị đối với quyết định của Toà ỏn sơ thẩm hiện nay chưa được giải thớch một cỏch đầy đủ và Điều 239 BLTTHS năm 2003 cũng chưa quy định cụ thể cỏch tớnh thời điểm bắt đầu cũng như kết thỳc của thời hạn khỏng nghị. Do vậy, cũng cần cú hướng dẫn cụ thể, thống nhất để trỏnh những quan điểm khỏc nhau về vấn đề này.