Về tổ chức quản lý kinh doanh điện nụng thụn

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản lý điện nông thôn tại điện lực hà tĩnh (Trang 30)

Xuất phỏt từ cỏc phương thức huy động vốn để đầu tư phỏt triển đưa điện về nụng thụn của giai đoạn trước, đó dẫn đến tổ chức quản lý và kinh doanh điện nụng thụn cú nhiều mụ hỡnh quản lý. Cỏc mụ hỡnh này là hệ quả của phương thức đầu tư phỏt triển lưới điện nụng thụn. Tại hầu hết số xó đó cú điện lưới quốc gia, cỏc Điện lực bỏn điện tại cụng tơ tổng đặt ở cỏc trạm biến ỏp phõn phối theo giỏ bỏn do Nhà nước quy định (giỏ chưa cú thuế VAT là 327,27 đ/kWh cho ỏnh sỏng sinh hoạt, từ thỏng 10/2002 đến nay là 390 đ/kWh). Từ sau cụng tơ tổng, cỏc địa phương tổ chức quản lý và bỏn điện tới hộ dõn theo nhiều cỏch khỏc nhau như:

a) Ban điện xó: UBND xó thành lập Ban điện xó để mua buụn điện năng tại cụng tơ tổng đặt ở trạm biến ỏp phõn phối và tổ chức quản lý, bỏn lẻ điện đến hộ dõn. Đõy là mụ hỡnh phổ biến nhất hiện nay (chiếm khoảng 70% số xó cú điện), hoạt động theo hướng dẫn tại Thụng tư liờn bộ Năng lượng- Uỷ ban vật giỏ số 18/TT-LB ngày 03/8/1992. Phần lớn ở cỏc địa phương, mụ hỡnh này do UBND xó quản lý chỉ là hỡnh thức trờn danh nghĩa, cũn thực chất UBND xó khoỏn gọn cho một số cỏ nhõn nhận thầu (chiếm tỉ lệ từ 65 - 70% số xó), và thụng qua việc xó được quyền qui định giỏ bỏn điện đến hộ dõn để tạo thờm kinh phớ cho hoạt động của xó. Một số xó cũn đặc quyền cho cỏn bộ xó dựng điện khụng trả tiền.

b) Thầu tư nhõn: Trong hỡnh thức này, là do dõn và xó đầu tư, nhưng được giao cho cai thõu quản lý và bỏn điện đến cỏc hộ dõn. Mụ hỡnh này khụng phự hợp với hướng dẫn của Nhà nước và giỏ bỏn điện thường khỏ cao do chớnh quyền địa phương khụng kiểm soỏt được.

c) Cụng ty (Xớ nghiệp) kinh doanh điện nụng thụn: Doanh nghiệp Nhà nước hoặc tư nhõn đầu tư vốn xõy dựng, ký hơp đồng mua buụn điện năng tại cụng tơ tổng đặt ở trạm biến ỏp theo giỏ Nhà nước quy định và tổ chức bỏn lẻ điện năng đến hộ dõn.

Đõy là mụ hỡnh thu hỳt được nguồn vốn để đõu tư cho việc nõng cấp, cải tạo và phỏt triển lưới điện ở nụng thụn. Nhưng cần nghiờn cứu cỏc chớnh sỏch cho phự hợp (vớ dụ: Doanh nghiệp phải cú vốn tự cú tham gia đầu tư, giỏ bỏn điện tại hộ dõn ở mức hợp lý theo quy định của chớnh quyền và cơ quan chức năng ...), nhằm đảm bảo lợi ớch của hộ dõn nụng thụn trong sử dụng điện mà nhà đầu tư vẫn thu hồi được vốn và cú lói.

d) Cụng ty (Ban) điện nụng thụn của tỉnh: UBND tỉnh thành lập Cụng ty (Ban) điện của tỉnh chịu trỏch nhiệm đầu tư lưới điện hạ thế nụng thụn, mua buụn điện năng tại cụng tơ tổng đặt ở trạm biến ỏp theo giỏ nhà nước quy định và tổ chức bỏn lẻ đến hộ dõn nụng thụn theo giỏ bỏn do UBND tỉnh quy định trờn cơ sở tớnh đủ trang trải chi phớ sản xuất, khấu hao tài sản, sửa chữa lớn và cú lói.

Mụ hỡnh này, trước mắt huy động và thu hỳt được nguồn vốn của địa phương và nhõn dõn để đầu tư cho việc cải tạo và phỏt triển lưới điện ở nụng thụn trong lỳc ngõn sỏch chưa cú vốn. Đồng thời với giỏ điện hợp lý, được nhõn dõn chấp nhận đủ trang trải chi phớ sản xuất, sửa chữa và hoàn vốn đầu tư (tỉnh An Giang đang ỏp dụng mụ hỡnh này).

e) HTX dịch vụ tổng hợp nụng nghiệp, HTX dịch vụ điện năng: tổ chức và hoạt động theo Luật hợp tỏc xó, nhiều UBND xó chuyển giao chức năng quản lý kinh doanh điện nụng thụn cho HTX dịch vụ. Cú nơi HTX dịch vụ đó làm tốt vai trũ của mỡnh gúp phần làm giảm giỏ bỏn điện đến hộ dõn, nhưng cũng cú nơi vẫn chỉ là hỡnh thức cũn thực chất do tư nhõn nhận thầu.

Hiện nay, mụ hỡnh HTX dịch vụ điện năng được ỏp dụng rộng rải đõy là một tổ chức được thành lập và hoạt động theo Luật HTX, cú tư cỏch phỏp nhõn, cú quyền lợi và nghĩa vụ trước phỏp luật, được hưởng ứng một số điều kiện ưu đói cú sự tham gia tự nguyện và dõn chủ của cỏc xó viờn, cú khả năng huy động vốn của xó viờn và vay cỏc nguồn vốn khỏc, cú giỏ bỏn điện

đến hộ dõn hợp lý. Nhưng để hỗ trợ cho cỏc khoản thu khỏc mà UBND xó khú thu (như thu thủy lợi phớ), nhiều địa phương tớnh thu thờm phớ vào giỏ bỏn điện đến hộ dõn, nờn đó nhập lại HTX dịch vụ điện năng vào mụ hỡnh HTX dịch vụ tổng hợp (dịch vụ điện, thủy lợi, phõn bún, giống cõy trồng).

f) Điện lực quản lý và bỏn điện trực tiếp đến hộ dõn nụng thụn: Với mụ hỡnh này, Nhà nước sẽ thống nhất được giỏ bỏn điện chung cho nụng thụn và thành thị trong cả nước, khắc phục được một số mặt cũn hạn chế của cỏc mụ hỡnh quản lý điện nụng thụn nờu trờn, nhưng Tổng cụng ty khụng cõn bằng được chi phớ sản xuất và hoàn vốn đầu tư, để hoàn vốn đầu tư thỡ cũng mất một quảng thời gian hoàn vốn rất lõu. Nếu triển khai trờn diện rộng mà Nhà nước khụng cú cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ thỡ Tổng Cụng ty Điện lực Việt Nam khụng khắc phục được hậu quả thõm hụt về tài chớnh.

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản lý điện nông thôn tại điện lực hà tĩnh (Trang 30)