Những tồn tại và nguyờn nhõn chủ yếu trong quản lý mạng lướ

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản lý điện nông thôn tại điện lực hà tĩnh (Trang 61)

điện nụng thụn Hà Tĩnh.

2.3.2.1. Đối với cụng tỏc quản lý xõy dựng mạng lưới điện nụng thụn:

Trong điều kiện vốn ngõn sỏch Nhà nước cũn rất hạn chế, nhu cầu về điện của khu vực nụng thụn ngày càng lớn, cho nờn chớnh quyền cỏc địa phương đó phải huy động lượng vốn khỏ lớn từ sự đúng gúp của nhõn dõn để xõy dựng cụng trỡnh điện. Đối với người nụng dõn đú là một sự cố gắng rất lớn vỡ người dõn phải bỏ vốn trong điều kiện sản xuất chưa phỏt triển, đời sống nụng dõn cũn gặp nhiều khú khăn. Song nhờ cú sự cố gắng này đó gúp phần làm thay đổi bộ mặt nụng thụn, làm cho đời sống vật chất và tinh thần của nụng dõn trong cỏc vựng cú điện được cải thiện rừ rệt. Từ cỏc số liệu điều tra cho thấy, lượng vốn đầu tư để xõy dựng hệ thống điện trong thời kỳ 1990 - 1995 ở nụng thụn Hà Tĩnh ước khoảng 126,2 tỷ đồng. Trong tổng số vốn đú thỡ vốn đúng gúp của dõn chiếm 63,19%, vốn của ngõn sỏch Nhà nước đầu tư qua tỉnh là 21,4% và đầu tư qua Bộ là 15,5%. Từ cỏc vấn đề trờn cú thể khẳng định là

hầu hết mạng lưới điện hạ thế ở nụng thụn Hà Tĩnh là do nhõn dõn tự đầu tư vốn và tự tổ chức xõy dựng là chủ yếu. Mặt tớch cực là sớm đỏp ứng nhu cầu cú điện của nụng dõn, nhưng đồng thời cũng nảy sinh những tồn tại như việc xõy dựng khụng dựa trờn cơ sở quy hoạch về điện khớ húa nụng thụn, mà xõy dựng một cỏch tự phỏt, chắp vỏ. Từ đú đó dẫn đến cỏc tồn tại cụ thể như:

- Hệ thống mạng lưới điện hạ thế nụng thụn được xõy dựng từ nguồn vốn trong dõn và việc xõy dựng đú lại thiếu một quy hoạch thống nhất, cú vốn đến đõu xõy dựng đến đú, chất lượng cụng trỡnh và hầu hết cỏc chỉ tiờu kỹ thuật của mạng lưới điện nụng thụn khụng đảm bảo, như cụng suất mỏy biến thế lớn khụng cõn đối với lượng điện tiờu dựng, mỏy vận hành ở tỡnh trạng non tải, tiết diện dõy dẫn nhỏ, nhiều chủng loại và kớch cỡ rất khỏc nhau, một số nơi do khụng đủ vốn phải sử dụng tre và gỗ làm cột điện, khụng đảm bảo an toàn và tổn thất điện năng lớn.

- Mạng lưới điện nụng thụn cũng là một bộ phận của cơ sở hạ tầng giống như cơ sở hạ tầng ở cỏc thành phố, song người nụng dõn thỡ phải gúp vốn vào xõy dựng, trong khi đú người dõn ở thành phố khụng phải gúp vốn xõy dựng cụng trỡnh điện ỏnh sỏng dõn dụng, từ đú nảy sinh ra hiện tượng thiếu bỡnh đẳng giữa nụng thụn và thành phố.

Sự thiếu cụng bằng này thể hiện ở hai khớa cạnh chủ yếu sau:

+ Người nụng dõn phải bỏ vốn vào xõy dựng mạng lưới điện đú, khụng những khụng được hưởng lói suất như người sở hữu vốn giao quyền sử dụng vốn cho người khỏc kinh doanh mà cũn bị mất vốn khụng thu hồi lại được.

+ Người nụng dõn với tư cỏch là người sở hữu vốn phải bỏ vốn để đầu tư xõy dựng cụng trỡnh điện, đồng thời với tư cỏch là người tiờu dựng lại phải chịu giỏ mua điện cao hơn giỏ bỏn điện cho người tiờu dựng ở thành phố.

- Trỡnh độ phỏt triển kinh tế ở nụng thụn cũn kộm, thu nhập của người nụng dõn cũn quỏ thấp vỡ thế nguồn vốn huy động được cũng cú mức độ. Do

thiếu vốn dẫn đến tỡnh trạng xõy dựng cú tớnh chắp vỏ chất lượng cụng trỡnh thấp, trong quỏ trỡnh khai thỏc do thiếu vốn sửa chữa chất lượng cụng trỡnh xuống cấp khỏ nhanh. Tỡnh hỡnh đú lại dẫn đến hiện tượng mức tổn thất điện năng quỏ lớn, làm cho chi phớ chuyờn tải cao. Hậu quả đú làm cho giỏ bỏn điện sinh hoạt ở nụng thụn cao hơn ở cỏc thành phố.

2.3.2.2. Đối với cụng tỏc quản lý vận hành, phõn phối, tiờu thụ điện ở nụng thụn:

Hoạt động chuyờn tải, phõn phối và tiờu thụ điện năng ở nụng thụn là một hoạt động thương mại đối với điện năng, đú là một loại hàng húa khỏc với cỏc hàng húa thụng thường. Cụng tỏc quản lý vận hành hệ thống chuyờn tải, phõn phối và tiờu thụ điện năng thực chất là quản lý hoạt động vận tải và tiờu thụ hàng húa. Mục tiờu trực tiếp của hoạt động quản lý này trong nền kinh tế thị trường là tối đa húa lợi nhuận trờn cơ sở tối đa húa lợi ớch người tiờu dựng. Để đạt được mục tiờu đú xuất phỏt từ thực trạng hệ thống điện nụng thụn hiện nay, trong quản lý cần phải sớm khắc phục một số tồn tại, đú là:

a. Mạng lưới điện nụng thụn chưa được đưa vào hệ thống quản lý theo ngành kinh tế kỹ thuật. Điều này thể hiện ở điều 21 của Điều lệ cung ứng và sử dụng điện, ban hành kốm theo Nghị định số 80/HĐBT ngày 19/7/1993 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) đang được thực hiện đó quy định ai là chủ đầu tư thỡ người đú quản lý. Thực hiện quy định đú hệ thống điện nụng thụn được phõn tỏn và nhiều cơ quan quản lý. Cỏc cụng ty thủy nụng quản lý cỏc đường dõy cao thế, trung thế, trạm biến thế, đường dõy hạ thế vào cỏc trạm bơm; chớnh quyền xó quản lý cụng trỡnh điện do xó bỏ vốn đầu tư, cỏc hợp tỏc xó thủ cụng nghiệp quản lý cụng trỡnh điện đầu tư cho cơ sở sản xuất thủ cụng nghiệp... Cỏc chủ đầu tư này quản lý cụng trỡnh điện, nhưng khụng am hiểu đầy đủ chuyờn ngành về điện. Tỡnh trạng đú dẫn đến lưới điện nụng thụn chưa được quản lý chặt chẽ. Việc duy tu bảo dưỡng khụng được thực hiện đầy đủ kịp thời,

nờn chất lượng đường dõy và trạm biến ỏp khụng đảm bảo tiờu chuẩn kỹ thuật, đú là một trong những tồn tại chủ yếu, cần cú biện phỏp giải quyết.

b. Chưa phõn định rừ chức năng quản lý Nhà nước với chức năng quản lý kinh doanh. Hai chức năng đú hiện nay đều thuộc quyền quản lý của Điện lực địa phương.

Trờn thực tế, hiện nay cũn lẫn lộn giữa chức năng quản lý Nhà nước với chức năng quản lý kinh doanh ở cỏc Điện lực tỉnh. Mặc dự chức năng này đó được bàn giao cho Sở Cụng nghiệp, song do bộ mỏy quản lý của Sở Cụng nghiệp cũn quỏ mỏng, phõn quyền và trỏch nhiệm chưa rỏ ràng, sự quan tõm của chớnh quyền địa phương chưa đỳng mức, do vậy cụng tỏc quản lý nhà nước về điện vẫn phải dựa vào Điện lực tỉnh là chủ yếu. Tỡnh trạng "vừa đỏ búng, vừa thổi cũi" và buụng lỏng quản lý Nhà nước về điện đang xảy ra phổ biến ở cỏc địa phương. Cỏc Điện lực tỉnh chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ quản lý kinh doanh, khụng chỳ ý đến chức năng quản lý Nhà nước. Vớ dụ như trước đõy Điện lực vừa là cơ quan ký hợp đồng cung ứng điện cho cỏc hộ tiờu thụ, lại vừa xử phạt cỏc hộ tiờu thụ điện. Trong thực tế thường diễn ra những sai phạm của bờn cung ứng điện như cung ứng khụng đỳng thời gian, chất lượng điện khụng đảm bảo theo hợp đồng. Hộ tiờu thụ điện phải chịu thiệt thũi thỡ lại khụng cú cơ quan quản lý Nhà nước nào giải quyết một cỏch khỏch quan và cụng bằng. Người bỏn điện là Điện lực, đồng thời là người được giao nhiệm vụ kiểm định cụng tơ đo đếm là khụng hợp lý, thiếu khỏch quan, cỏc hộ tiờu thụ điện đó khụng đồng tỡnh về tỡnh trạng này.

c. Mức chi phớ về phõn phối và tiờu thụ điện năng ở nụng thụn cũn quỏ cao với định mức nhà nước giao:

- Nhà nước quy định giỏ bỏn buụn cho cấp xó tại cụng tơ tổng đặt tại phớa hạ thế mỏy biến ỏp của xó là 390 đ/KWh và 10 % thuế VAT, cỏc tổ chức kinh tế bỏn điện ở nụng thụn khụng được khấu trừ và như vậy giỏ phải trả cho ngành điện là 429 đ/kwh. Nếu ta đem so sỏnh với 700 đ/KWh là giỏ bỏn lẻ

trong định mức ở nụng thụn thỡ chờnh nhau 271 đ/KWh (700đ/KWh - 429 đ/KWh = 271đ/KWh), tương ứng với 63% của giỏ bỏn buụn 429đ/KWh. Độ chờnh lệch 271 đ/KWh chớnh là quy định của Nhà nước cho chi phớ phõn phối và tiờu thụ điện năng từ cụng tơ tổng đặt tại phớa hạ thế mỏy biến ỏp của xó cho đến hộ tiờu thụ điện ở nụng thụn. Cỏc khoản chi phớ đú bao gồm:

+ Khấu hao mạng lưới điện hạ thế ở xó.

+ Chi phớ quản lý hợp lý của tổ quản lý điện ở xó.

+ Tổn thất điện năng theo định mức tớnh từ sau cụng tơ tổng đến cỏc hộ tiờu thụ điện ở xó.

- Trờn thực tế chi phớ về phõn phối và tiờu thụ ở nụng thụn lớn hơn nhiều so với định mức chi phớ. Cú nơi người nụng dõn phải trả 800-1500đ/KWh, thỡ chi phớ phõn phối và tiờu thụ ở đú trờn thực tế lớn hơn từ 2 đến gần 10 lần quy định của nhà nước. Tỡnh hỡnh ở nhiều nơi "cai thầu" điện ở xó định giỏ cao hơn nhiều lần chi phớ thực tế dẫn đến giỏ bỏn lẻ điện sinh hoạt ở nụng thụn cao hơn nhiều so với ở thành phố. Điều đú thể hiện việc quản lý giỏ bỏn lẻ điện sinh hoạt ở nụng thụn chưa tốt.

d. Nhà nước buụng lỏng việc quy định giỏ bỏn lẻ điện sinh hoạt ở nụng thụn, giao cho xó quy định, xó lại khụng căn cứ vào chi phớ thực tế mà tựy từng nơi, quy định tựy tiện mức giỏ bỏn điện, đẩy giỏ điện sinh hoạt ở nụng thụn lờn cao. Mặc dự ngành điện thực hiện bỏn điện cho xó, hợp tỏc xó tại cụng tơ tổng là 429đ/KWh (bao gồm VAT), nhưng hầu hết cỏc xó, hệ thống bỏn điện nụng thụn ở Hà Tĩnh đều định mức giỏ bỏn điện cao hơn giỏ bỏn lẻ quy định . Do việc thả nổi giỏ điện sinh hoạt ở nụng thụn dẫn đến người nụng dõn phải chịu nhiều thiệt thũi (người nụng dõn phải trả giỏ điện cao) đồng thời nhà nước khụng thu thờm được cho ngõn sỏch, chỉ cú tầng lớp "cai thầu" trung gian thu lợi khụng chớnh đỏng. Đõy cũng là một tồn tại lớn, cần được giải quyết thỏa đỏng, mang lại sự cụng bằng cho những người sử dụng điện ở nụng thụn so với thành phố.

2.3.2.3. Nguyờn nhõn tồn tại trong quản lý lưới điện nụng thụn

Thứ nhất, nguyờn nhõn chớnh của những tồn tại trong cụng tỏc quản lý xõy dựng mạng lưới điện nụng thụn là sự phỏt triển lưới điện chưa đồng bộ với sự phỏt triển của phụ tải.

Hệ thống mạng lưới điện nụng thụn Hà Tĩnh được xõy dựng vào những năm trước đõy mang tớnh chất tự phỏt, chắp vỏ thiếu đồng bộ, nhiều tiờu chuẩn kỹ thuật khụng được tụn trọng, thiếu một quy hoạch tổng thể, nờn phần lớn hệ thống mạng lưới điện khụng bảo đảm tiờu chuẩn kỹ thuật, vận hành thiếu an toàn, chất lượng điện ỏp xấu và mức tổn thất điện năng kỹ thuật cao. Nhiều năm trước đõy, do thiếu nguồn điện nờn Nhà nước mới tập trung vào xõy dựng cỏc nhà mỏy điện, chưa chỳ ý đỳng mức đến phỏt triển lưới điện tương ứng với sự phỏt triển của phụ tải, nhất là phụ tải điện ở nụng thụn. Đú là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tồn tại trong xõy dựng mạng lưới điện nụng thụn trong những năm vừa qua.

Thứ hai, nguyờn nhõn bao trựm là do nhà nước chưa cú chớnh sỏch đồng bộ về điện khớ húa nụng thụn. Nhiều cơ chế chớnh sỏch đối với xõy dựng, quản lý và sử dụng mạng lưới điện nụng thụn chưa chuyển đổi kịp từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước. Cho đến nay, nhà nước vẫn duy trỡ thực hiện bản điều lệ "cung ứng sử dụng điện" ban hành kốm theo Nghị định số 80 HĐBT ngày 19/7/1983 của Hội đồng Bộ trưởng. Bản điều lệ này cú rất nhiều nội dung khụng cũn phự hợp với cơ chế mới, nhưng chưa được sửa đổi, thay thế bằng một văn bản khỏc của Chớnh phủ. Thụng tư liờn bộ số 18 TT/LB Bộ Năng lượng - Ủy ban vật giỏ Nhà nước tuy mới ban hành năm 1992, nhưng cũng cú những nội dung khụng phự hợp như giao cho Chủ tịch UBND xó ký hợp đồng mua điện với ngành điện, hoặc giao cho chớnh quyền xó quy định giỏ bỏn lẻ điện sinh hoạt ở nụng thụn.

Đõy là những nguyờn nhõn dẫn tới tỡnh trạng quản lý lỏng lẻo, thả nổi đối với giỏ điện sinh hoạt ở nụng thụn trong phạm vi cả nước.

Những dẫn chứng đú đó thể hiện rừ nguyờn nhõn là nhà nước ta chưa cú một chớnh sỏch đồng bộ về điện khớ húa nụng thụn. Đú là một trong những nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến những tồn tại trong xõy dựng, quản lý vận hành, phõn phối và sử dụng mạng lưới điện nụng thụn ở nước ta núi chung và ở Hà Tĩnh núi riờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ ba là cụng tỏc quản lý xõy dựng mạng lưới điện nụng thụn thiếu chặt chẽ, chưa cú chớnh sỏch thống nhất trong việc huy động cỏc nguồn vốn. Do yờu cầu bức bỏch cần cú điện, nhiều xó tự phỏt xõy dựng mạng lưới điện nụng thụn, quản lý thiếu chặt chẽ, vừa gõy lóng phớ, thất thoỏt vốn, chất lượng cụng trỡnh thấp, hiệu quả sử dụng khụng cao.

Do nhu cầu đũi hỏi phỏt triển nhanh mạng lưới điện nụng thụn nhưng lại quản lý thiếu chặt chẽ, đó dẫn tới những mõu thuẫn cần phải cú thời gian mới khắc phục được.

- Gõy tổn thất điện năng lớn đối với lưới điện, cú những khu vực đến 40%, phổ biến là 26-30%. Theo tớnh chất đặc thự sản xuất điện năng, chất lượng điện xấu ở mạng hạ ỏp (tổn thất lớn, cos  thấp, sử dụng tập trung vào giờ cao điểm) ảnh hưởng trực tiếp và tức thời đến toàn khu vực và hệ thống.

Tổn thất điện năng lớn cú nhiều nguyờn nhõn đối với lưới điện nụng thụn là do:

- Do hạn chế về vốn đầu tư và trước đõy thiếu thiết bị nờn dựng mỏy biến ỏp quỏ lớn. Theo thống kờ ở lưới điện tỉnh Hà Tĩnh năm 2004 số mỏy biến ỏp phõn phối cú cụng suất từ 250KVA trở lờn chiếm 64,5% (loại 35/0,4KV) và 44% (loại 6-10/0,4KV). Vỡ dựng mỏy biến ỏp cú cụng lớn nờn luụn cú xu thế kộo dài đường dõy hạ thế để trỏnh non tải, thường là 1-1,5km thậm chớ 2km, vừa gõy ra tổn thất cụng suất cho mạng lưới chung, vừa làm tăng giỏ thành điện.

- Đối với người nụng dõn, vừa phải đầu tư vào mạng lưới vừa phải chi trả thờm cho việc tu sửa định kỳ hư hỏng đột xuất, đõy là một bất hợp lý về mặt xó hội khụng thể giải quyết ngay được.

Thứ tư là cụng tỏc quản lý của ngành điện cũn lỏng lẻo, thiếu nề nếp, cỏn bộ cụng nhõn điện ở nhiều nơi cũn thiếu ý thức trỏch nhiệm, cũn cú những hiện tượng tiờu cực làm ảnh hưởng xấu đến cụng tỏc kinh doanh và bỏn điện. Đõy là một trong những nguyờn nhõn thuộc về chủ quan trong cụng tỏc quản lý mạng lưới điện nụng thụn của ngành điện.

Việc quản lý mạng lưới điện hạ thế ở nụng thụn hầu như ngành điện cũn khoỏn trắng cho cấp xó. Ngành điện thu tiền điện trờn trị số tớnh được ở cụng tơ tổng đầu nguồn.

Cỏc xó và hệ thống bỏn điện tới từng hộ dõn, cỏn bộ cụng nhõn quản lý của xó chưa được đào tạo về kỹ thuật và quản lý kinh doanh điện, việc bỏn điện chủ yếu cũn theo hỡnh thức khoỏn, nhiều nơi khụng cú cụng tơ điện, nơi cú thỡ khụng được kiểm định, tỡnh trạng lấy cắp điện ngày càng nhiều làm cho tổn thất thương mại gia tăng.

Tỡnh trạng lấy cắp điện diễn ra tràn lan, một phần vỡ giỏ điện quỏ cao, một phần là do một bộ phõn khụng nhỏ cỏn bộ, cụng nhõn ngành điện thiếu tinh thần trỏch nhiệm, thậm chớ thụng đồng với khỏch hàng lấy cắp điện.

- Nhiều chi nhỏnh điện ở cỏc địa phương thực hiện chưa tốt nguyờn tắc kết

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản lý điện nông thôn tại điện lực hà tĩnh (Trang 61)