Đặt A là độ dài đoạn tự do của động mạch thượng đũn.
Đặt B là độ dài động mạch cổ ngang từ nguyờn uỷ đến khi tỏch ra động mạch thượng đũn.
Đặt C là độ dài từ nguyờn uỷ động mạch cổ ngang đến vị trớ xuyờn cõn của động mạch thượng đũn.
Bảng 4.1. Cỏc độ dài cuống vạt thượng đũn
Độ dài A (mm) B (mm) C (mm) Dao động Trung bỡnh Dao động Trung bỡnh Dao động Trung bỡnh Pallua 2000 [49] 30 -40 Trần Võn Anh 2005 [2] 20-45 37,5 30-55 41,2 Chỳng tụi 12-57 32,5 6-56 27,5 32-89 60,8
Trong lõm sàng khi sử dụng vạt da cõn thượng đũn dưới dạng đảo hoặc dạng tự do thỡ chiều dài cuống vạt cú thể tớnh từ nguyờn uỷ động mạch thượng đũn đến vị trớ xuyờn vào cõn của động mạch này ( Độ dài A: dao động từ 12 đến 57mm, trung bỡnh 32,5mm), đõy chớnh là đoạn tự do của động mạch thượng đũn [2], [49].
Độ dài từ nguyờn uỷ của động mạch cổ ngang đến khi tỏch ra động mạch thượng đũn trong nghiờn cứu của chỳng tụi là từ 6 đến 56 mm, trung bỡnh là 27,5mm. Của cỏc tỏc giả khỏc như Pallua N là 30 đến 40mm; Trần Võn Anh là 30 đến 55mm, trung bỡnh là 41,2mm ( Độ dài B). Trong một số trường hợp cần thiết để tăng độ dài cuống vạt giỳp cho dễ sử dụng trong lõm
sàng cú thể lấy cuống mạch từ vị trớ nguyờn uỷ động mạch cổ ngang. Cuống vạt sẽ cú chiều dài bằng cả A và B cộng lại, chớnh là độ dài C như trong Bảng 4.1, độ dài này trong nghiờn cứu của chỳng tụi là từ 32 đến 89mm, trung bỡnh là 60,8mm.
Ảnh 4.4. Độ dài cuống mạch thượng đũn
Trong lõm sàng khi sử dụng vạt da cõn thượng đũn dạng đảo thỡ việc nới dài cuống sẽ làm tăng tớnh linh hoạt cũng như khả khả năng xoay của vạt, giỳp vạt cú thể di chuyển dễ dàng hơn và che phủ những tổn khuyết ở xa hơn. Khi sử dụng vạt da cõn thượng đũn tự do, việc lấy mạch càng về phớa trung tõm thỡ độ dài và khẩu kớnh cuống mạch của vạt càng lớn tạo điều kiện thuận lợi cho việc khõu nối mạch.